Trỡnh độ, tay nghề của cỏc lao động trong làng nghề

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 47 - 48)

T= (n −1) 2ì ì n

2.1.4.4 Trỡnh độ, tay nghề của cỏc lao động trong làng nghề

Đối với sản xuất hàng thủ cụng tại làng nghề Nam cao, cỏc thợ thủ cụng lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự cẩn thận, trau chuốt trong cụng việc.

Trước khi Nhà nước ban hành chớnh sỏch đổi mới, tại làng nghề Nam Cao núi riờng và nhiều làng nghề truyền thống khỏc, lao động tại cỏc làng nghề chủ yếu làm việc trong cỏc Hợp tỏc xó hoặc tổ sản xuất tiểu thủ cụng. Ngày này thỡ hoạt động sản xuất tại cỏc làng nghề đều trở về với hỡnh thức sản xuất theo hộ gia đỡnh.

Tại làng nghề xó Nam Cao, đa số cỏc gia đỡnh cú khoảng 3-4 lao động thường xuyờn, 2 lao động thời vụ, cũn cỏc doanh nghiệp thỡ con số tương đương là 20 lao động thường xuyờn, 5 lao động thời vụ. Việc sử dụng lao động ngày càng triệt để khụng những trong xó mà cũn thu hỳt cả những lao động ở cỏc vựng khỏc. Cỏc lao động thời vụ là những người cú cụng việc và hoạt động trong cỏc ngành nghề, lĩnh vực khỏc tại địa phương, tuy nhiờn họ vẫn tranh thủ thời gian rảnh rỗi để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề.

Với đặc điểm là sản xuất hàng thủ cụng, chủ yếu dựa vào sự khộo lộo và kinh nghiệm, quỏ trỡnh sản xuất cú nhiều cụng đoạn tỉ mỉ khỏc nhau, nờn lực lượng lao động trong làng nghề bao gồm cả những người ngoài độ tuổi

lao động, người già và trẻ em cũng cú thể tham gia vào sản xuất ở nhiều cụng đoạn. Cụng việc dệt vải cũng khụng phõn biệt lao động nam nữ trong cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất, với sự hỗ trợ của mỏy múc thỡ lao động nam hay lao động nữ đều cú thờ tham gia vào tất cả cỏc cụng đoạn. Tuy nhiờn một số khõu như giặt tẩy tơ đũi, nấu sợi và nấu tấm phải tiếp xỳc nhiều với húa chất và cần nhiều sức lực thỡ nam giới là những lao động chớnh phụ trỏch khõu này.

Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn của lao động cũn chưa cao. Lao động thủ cụng của làng nghề xó Nam Cao cú trỡnh độ học vấn phần lớn chỉ đạt mức tốt nghiệp trung học phổ thụng, thậm chớ nhiều lao động từ tuổi trung niờn trở lờn cũn ở trỡnh độ học vẫn thấp hơn. Tại cỏc Doanh nghiệp tư nhõn, hầu hết những người quản lớ cũng chưa qua đào tạo về chuyờn mụn, mà chỉ làm việc dựa trờn kinh nghiệm và thúi quen. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển của làng nghề trong tương lai.

Bờn cạnh đú là việc dạy nghề, nghề dệt tơ đũi khụng cú nhiều bớ quyết đặc biệt nờn những ai lớn lờn trong làng nghề đều cú thể học nghề và làm nghề. Chớnh vỡ thế cỏc lực lượng lao động làm thuờ tại cỏc địa phương khỏc đến làm tại làng nghề chỉ sau một thời gian là cú thể mang nghề dệt đũi về phỏt triển tại địa phương mỡnh. Tuy khõu tiờu thụ để đưa sản phẩm ra thị trường bờn ngoài vẫn phải qua cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong xó Nam Cao, nhưng độ tập trung của làng nghề đang cú nguy cơ bị loóng dần.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 47 - 48)