Thị trường nước ngoài của làng nghề xó Nam Cao – Kiến Xương – Thỏi Bỡnh giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 51 - 54)

T= (n −1) 2ì ì n

2.2.1.1 Thị trường nước ngoài của làng nghề xó Nam Cao – Kiến Xương – Thỏi Bỡnh giai đoạn 2006-

2.2.1.1 Thị trường nước ngồi của làng nghề xó Nam Cao – Kiến Xương – Thỏi Bỡnh giai đoạn 2006-2011 Thỏi Bỡnh giai đoạn 2006-2011

Trong giai đoạn 2006-2011, thị trường xuất khẩu của làng nghề Nam Cao là cỏc nước Lào, Thỏi Lan, Campuchia. Đõy là ba thị trường truyền thống của làng nghề Nam Cao. Trong đú Thỏi Lan luụn là thị trường lớn nhất của làng nghề.

(Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xó Nam Cao)

Hỡnh 2.3: Tổng sản lượng xuất khẩu sang thị trường Thỏi Lan, Lào và Campuchia của Làng nghề Nam Cao từ 2006-2011

Giai đoạn 2006-2007 là giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ của làng nghề, với số lượng xuất khẩu cỏc loại vải tơ đũi năm 2006 là 12,5 triệu một vải đến năm 2007 đó đạt trờn 16 triệu một vải, đạt tỷ lệ tăng trưởng kỷ lục là 28%/năm. Thị trường xuất khẩu của làng nghề được luụn cú sự ổn định và tăng trưởng qua từng năm.

Đến những năm 2008-2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế thế giới, số lượng đơn hàng từ phớa cỏc bạn hàng nước ngoài giảm nờn sản lượng xuất khẩu của làng nghề giảm sỳt đỏng kể, chỉ cũn duy trỡ khoảng 13-14 triệu một vải trong giai đoạn này.

của nền kinh tế Thỏi Lan và cỏc nước Đụng Nam Á, thị trường xuất khẩu của làng nghề đó sụi động trở lại với khối lượng hàng xuất khẩu đạt 15.8 triệu một vải. Ước tớnh đến cuối năm 2011, sản lượng xuất khẩu của làng nghề đó đạt trờn 18 triệu một, đõy là một tớn hiệu tốt cho thấy thị trường xuất khẩu của làng nghề ngày càng được khai thỏc và mở rộng.

Xột về cơ cấu thị trường, Thỏi Lan luụn là thị trường lớn nhất, cú truyền thống lõu đời nhất của Làng nghề Nam Cao, với tỉ lệ đơn hàng lớn và thường xuyờn. Tiếp đến là Lào, mặc dự số lượng hàng húa xuất sang Lào ớt hơn Thỏi Lan nhưng độ ổn định của đơn hàng lại cao, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, Lào vẫn duy trỡ số lượng ổn định đơn đặt hàng với làng nghề. Thị trường Campuchia tuy chưa lớn, song đõy là thị trường tiềm năng của làng nghề, đặc biệt là trong năm 2011, số lượng hàng xuất khẩu sang Campuchia của làng nghề tăng mạnh, đõy là tớn hiệu tốt bỏo hiệu một thị trường rộng mở đối với làng nghề Nam Cao.

Bảng 2.3: Sản lượng hàng húa xuất khẩu trờn từng thị trường của Làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011

Thỏi Lan Lào Campuchia

Số lượng (triệu m) Tỉ lệ tăng (%/năm) Tỉ trọng (%) Số lượng (triệu m) Tỉ lệ tăng (%/năm) Tỉ trọng (%) Số lượng (triệu m) Tỉ lệ tăng (%/năm) Tỉ trọng (%) 200 6 6,15 49,2 4,3 34,44 2,05 16,4 200 7 7,5 21,95 46,87 5,05 17,44 31,56 3,45 68 21,56 200 8 5 -33,3 38,64 4,85 -3,96 37,30 3,15 -8,6 24,23 200 9 5,4 8 38,0 3 5,25 8,25 36,97 3,55 12,69 25 201 0 6,25 15,74 39,56 5,3 9,5 33,54 4,25 19,71 26,9 201 1 7 12 38,8 8 5,5 3,7 30,55 5,5 29,41 30,55

(Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xó Nam Cao)

Như vậy thị trường Thỏi Lan là thị trường lớn nhất của làng nghề Nam Cao trong giai đoạn 2006-2011, chiếm tỉ trọng sản lượng xuất khẩu cao. Đặc biệt năm những năm 2006-2007, riờng thị trường Thỏi Lan tiờu thụ tới gần ẵ sản lượng xuất khẩu của làng nghề, những năm tiếp theo cũng chiếm xấp xỉ 40% sản lượng xuất khẩu. Tuy nhiờn năm 2008, cú thể núi Thỏi Lan là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của cuộc suy thoỏi kinh tế nờn tỉ lệ nhập khẩu giảm mạnh, số lượng sản phẩm nhập khẩu của Thỏi Lan cũng vỡ thế mà giảm mạnh nhất trong số cỏc thị trường xuất khẩu của làng nghề, giảm tới 33.3%. Song trong giai đoạn phục hồi và khụi phục nền kinh tế sau khủng hoảng, Thỏi Lan nhanh chúng lấy lại vị trớ là thị trường lớn nhất của làng nghề. Đõy cũng là một cơ hội cho làng nghề cú thể duy trỡ và tăng cường hơn nữa xuất khẩu sang thị trường này, điều này đũi hỏi làng nghề phải cú những kế hoạch và mục tiờu phự hợp để tiếp cận sõu hơn nữa thị trường to lớn này.

Lào là thị trường lớn thứ hai trong nhiều năm của làng nghề Nam Cao với tỷ trọng trung bỡnh chiếm khoảng 1/3 sản lượng xuất khẩu của làng nghề trong giai đoạn 2006-2011. Đõy được đỏnh giỏ là thị trường ổn định nhất của làng nghề bởi tỷ lệ tăng/ giảm theo từng thời kỳ của nền kinh tế tương đối đồng đều. Năm 2008, số lượng hàng húa tiờu thụ trờn thị trường Lào bị giảm ớt nhất, tuy nhiờn giai đoạn 2010-2011 sự tăng trưởng trờn thị trường này lại chậm nhất. Tuy sự ổn định này mang tớnh an toàn đối với một làng nghề truyền thống lõu năm, tuy nhiờn muốn thỳc đẩy xuất khẩu trờn thị trường Lào đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp tư nhõn trong làng nghề phải cú sự quan tõm đỳng mực và đưa ra những chiến lược kinh doanh riờng đối với thị trường này.

Từ năm 2006-2010, thị trường Campuchia luụn nhỏ bộ hơn so với 2 thị trường cũn lại, song tỉ lệ tăng sản lượng xuất khẩu cũng như tỉ trọng xuất khẩu của Campuchia luụn được thể hiện bằng những con số ấn tượng. Đặc biệt là theo thời gian, khi cỏc thị trường Lào và Thỏi Lan cú những bước tăng

trưởng vừa phải thỡ mức tiờu thụ sản phẩm của làng nghề tăng cao tại thị trường Campuchia. Năm 2011 ước tớnh thị trường Campuchia tăng tới 29.41% so với năm 2010, nõng tỉ trọng xuất khẩu lờn 30.55% ngang bằng thị trường Lào. Nhận thức được tiềm năng của thị trường Campuchia sẽ giỳp cho làng nghề Nam Cao cú những định hướng hợp lý để phỏt triển hơn nữa trờn thị trường này.

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao - kiến xương - thái bình (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w