4 Số thị trường XK thực mớ
2.3.3.1 Nguyờn nhõn từ phớa làng nghề
Những tồn tại của việc thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm truyền thống của làng nghề Nam Cao một phần xuất phỏt từ những nguyờn nhõn thuộc về làng nghề như:
- Làng nghề chưa xõy dựng được chiến lược xuất khẩu thực sự: Thời gian qua, làng nghề chỉ mới dừng ở việc đưa ra cỏc mục tiờu xuất khẩu và định hướng cho cỏc năm tới mà chưa cú một chiến lược xuất khẩu mang tớnh dài hạn và toàn diện (gồm cả chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch thị trường và chớnh sỏch tiếp thị…). Chưa cú được một chiến lược xuất khẩu thực sự chớnh là hạn chế lớn nhất của làng nghề, đú là nguyờn nhõn dẫn đến sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế của làng nghề chưa đủ mạnh, khiến cho hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề cũn gặp nhiều trở ngại ở:
+ Cơ cấu thị trường xuất khẩu của làng nghề chưa hợp lý: thị trường xuất khẩu của làng nghề tập trung hết ở khu vực Đụng Nam Á, trong khi cỏc thị trường lớn cú sức tiờu thụ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đụng, Tõy Á… lại chưa được khai thỏc.
+ Sản phẩm xuất khẩu cũn đơn điệu, trong nhiều năm liền sản phẩm xuất khẩu của làng nghề mới chỉ là cỏc loại vải may mặc và khăn nờn việc thỳc đẩy xuất khẩu cũn hạn chế về cả chiều rộng và chiều sõu.
- Hoạt động marketing và nghiờn cứu thị trường quốc tế khụng được chỳ trọng. Cỏc biện phỏp xỳc tiến xuất khẩu khụng đa dạng, làng nghề mới chỉ cú một vài hoạt động tham dự triển lóm hội chợ và giới thiệu sản phẩm, đõy là những hoạt động quỏ phổ biến nờn khụng thể mang lại hiệu quả cao. Trong khi việc nghiờn cứu dự bỏo thị trường quốc tế là hết sức cần thiết thỡ cỏc doanh nghiệp tư nhõn lại khụng đầu tư nhiều cho cụng tỏc này.
- Trong khi thương hiệu là yếu tố sống cũn đối với mọi tổ chức tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế thỡ mức độ đầu tư cho việc quảng bỏ và khẳng định thương hiệu sản phẩm truyền thống của làng nghề cũn quỏ thấp. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến việc sản phẩm tơ đũi lụa của làng nghề Nam Cao ớt được biết đến trờn thị trường, bị lu mờ bởi những sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống khỏc.
- Hiệp hội tơ đũi Nam Cao chưa thể hiện được rừ nột vai trũ của mỡnh trong nhiệm vụ điều tiết và là cầu nối giữa cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ lao động trong làng nghề. Vỡ thế dẫn đến việc phối hợp giữa cỏc khõu đặt hàng, sản xuất, thu gom hàng húa và xuất khẩu khụng đồng bộ, xảy ra tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp chỉ chuyờn tõm thu gom và xuất khẩu hàng, cỏc hộ gia đỡnh chỉ biết dệt vải theo yờu cầu từ phớa cỏc doanh nghiệp tư nhõn, người sản xuất khụng hề quan tõm xem sản phẩm của mỡnh sẽ được đối tượng khỏch hàng nào sử dụng.
- Một nguyờn nhõn nữa là do trỡnh độ của người lao động trong làng nghề thấp, chủ yếu chỉ là lao động phổ thụng, xuất thõn từ nghề nụng nghiệp nờn tư tưởng làm ăn cũn manh mỳn, cơ hội. Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng khụng được đào tạo bài bản về trỡnh độ chuyờn mụn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nờn họ chủ yếu làm theo thúi quen, theo kinh nghiệm được truyền từ đời này qua đời khỏc, nờn trong hoạt động xuất khẩu cũn nhiều cứng nhắc và dẫn đến hạn chế trong việc ỏp dụng những cỏi mới để thỳc đẩy xuất khẩu tương xứng với tiềm năng của làng nghề.