T= (n −1) 2ì ì n
1.3.1.2 Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu nụng thụn theo hướng hiện đại húa
Chuyển dịch cơ cấu nụng thụn là nhằm phỏt triển kinh tế nụng thụn lờn một bước về chất, làm thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm, cơ cấu giỏ trị sản lượng và cơ cấu thu nhập của dõn cư nụng thụn bằng cỏc nguồn lợi thu được từ cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và phi nụng nghiệp. Với mục tiờu như vậy, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ngày càng được thỳc đẩy, nú diễn ra ngay trong nộng bộ ngành nụng nghiệp và cỏc bộ phận hợp thành khỏc của cơ cấu kinh tế nụng thụn.
Việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống đó cú vai trũ tớch cực trong việc gúp phần tăng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nụng nghiệp, chuyển từ lao động sản xuất nụng nghiệp thu nhập thấp sang ngành nghề cú thu nhập cao hơn. Ngay từ đầu khi nghề thủ cụng xuất hiện thỡ nền kinh tế nụng thụn khụng chỉ cú ngành nụng nghiệp thuần nhất mà bờn cạnh đú cũn cú cỏc ngành thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ cựng tồn tại phỏt triền.
Mặt khỏc cú thể thấy kết quả sản xuất ở cỏc làng nghề cho thu nhập và giỏ trị sản lượng cao hơn hẳn so với sản xuất nụng nghiệp. Do từng bước tiếp cận với nền kinh tế thị trường, năng lực thị trường được nõng lờn, người lao động nhanh chúng chuyển sang đầu tư cho cỏc ngành nghố phi nụng nghiệp, đặc biệt là những sản phẩm cú khả năng tiờu thụ mạnh ở thị trường trong nước và ngoài
nước. Khi đú khu vực sản xuất nụng nghiệp sẽ bị thu hẹp, khu vực sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp được tăng lờn.
Làng nghề truyền thống phỏt triển đó tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nụng thụn mở rộng địa bàn hoạt động, thu hỳt nhiều lao động. Khỏc với sản xuất nụng nghiệp, sản xuất trong cỏc làng nghề là một quỏ trỡnh liờn tục, đũi hỏi sự cung cấp thường xuyờn trong việc cung ứng vật liệu và tiờu thụ sản phẩm. Do đú dịch vụ ở nụng thụn phỏt triển mạnh mẽ với nhiều hỡnh thức đa dạng phong phỳ, đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Như vậy, sự phỏt triển của làng nghề truyền thống cú tỏc dụng rừ rệt với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa. Sự lan tỏa của làng nghề truyền thống đó mở rộng quy mụ và địa bàn sản xuất, thu hỳt rất nhiều lao động. Cho đến nay, cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60-80% cho cụng nghiệp và dịch vụ; 20-40% cho nụng nghiệp.