- Tài liệu hỗ trợ học sinh: (do giáo viên soạn riêng cho dự án)
CHƢƠNG 3 THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm
3.4. Điều tra, xử lí và đánh giá kết quả thử nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trƣớc khi tiến hành theo mục đích thử nghiệm, chúng tôi tiến hành điều tra theo phiếu điều tra nhu cầu nhận thức của học sinh và bài kiểm tra chất lƣợng đầu kì II của hai lớp 11 (kiểm tra kiến thức nền, điều tra phong cách học điều tra hứng thú đối với môn học), thông qua quá trình trao đổi trực tiếp với HS và GV bộ môn cùng nghiên cứu kết quả của học kì I. Sau đó tiến hành kiểm tra 45’ (Bài kiểm tra đầu kì II). Bài kiểm tra đó HS thể hiện đƣợc những yêu cầu cơ bản của phần Hình học 11 đối với chƣơng II “Đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song”. Kết quả cho thấy lực học của hai lớp 11B2 và 11B8 là tƣơng đƣơng nhau. điều này đƣợc thể hiện qua kết quả thu đƣợc ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 sau:
Điểm Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần suất Tần số Tần suất 10 1 2,5% 1 2,38% 9 1 2,5% 2 4,76% 8 3 7,5% 4 9,52% 7 2 5% 5 11,9% 6 10 25% 5 11,9% 5 14 35% 17 40,48% 4 4 10% 2 4,76% 3 3 7,5% 4 9,52% 2 2 5% 2 4,76% Tổng số m = 40 100% n = 42 100%
Trung bình mẫu (X ): 5,4 Trung bình mẫu (Y): 5,57 Phƣơng sai mẫu ( 2
1
s ): 29,16 Phƣơng sai mẫu( 2 2
s ): 31,04 Độ lệch chuẩn (s1): 1,69 Độ lệch chuẩn(s2): 1,83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.1 0 10 20 30 40 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tần suất (%) Thử nghiệm Đối chứng
Qua số liệu của bảng 3.1, chúng tôi có nhận xét: Mặt bằng kiến thức của hai lớp 11B2 và lớp 11B8 là tƣơng đƣơng nhau, biểu hiện ở điểm trung bình và độ lệch chuẩn xấp xỉ nhau.
Để khẳng định cho những nhận xét trên, chúng tôi tiến hành kiểm định giả thiết thống kê H0: chất lƣợng đầu kì II của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng với đối thiết K đối lập (chất lƣợng đầu vào của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng là không tƣơng đƣơng). Chọn mức ý nghĩa
= 0.1.
Tra bảng phân phối chuẩn N(0,1) với hàm ( ) 1 0, 45
2 2
x ta đƣợc
x= 1,64.
Thay các giá trị vào công thức tính giá trị kiểm định:
2 21 2 1 2 X Y Z s s m n ,
trong đó X Y, là trung bình mẫu; s12, s22 là phƣơng sai mẫu và m, n là kích thƣớc hai mẫu. Ta có: 5, 4 5,57 0,14 29,16 31,04 40 42 Z .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Do Z 0,14x 1,64 nên ta chấp nhận giả thiết H0 với mức ý nghĩa = 0,1.
Điều này có nghĩa chất lƣợng đầu kì II hai lớp thử nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng nhau.
* Kết quả sau khi tiến hành thử nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm đối với hai lớp 11B2 dạy và học theo phƣơng pháp thông thƣờng trên lớp học truyền thống, còn các lớp 11B8 ngoài việc dạy và học trên lớp học truyền thống, chúng tôi tiến hành dạy cho HS bằng phƣơng pháp dạy theo dự án và dạy theo bài dạy tự nghiên cứu.
-Sau giai đoạn thử nghiệm nhận thức và kết quả học tập của lớp thử nghiệm có phần nổi trội hơn điều này đƣợc thể hiện qua bài kiểm tra cuối kì II. (điểm trung bình và tỉ lệ HS khá giỏi cao hơn; Độ phân tán (phƣơng sai) ở lớp thử nghiệm có phần thấp hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ lớp thử nghiệm HS học đều hơn lớp đối chứng). Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 sau: Điểm Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 10 2 5 1 2,4 9 4 10 2 9,8 8 7 17,5 5 19,5 7 8 20 5 17,1 6 9 22,5 8 19,5 5 6 15 7 12,2 4 3 7,5 8 12,2 3 1 2,5 4 4,9 2 0 0 2,4 Tổng số m= 40 100% n= 42 100%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trung bình mẫu (X ): 6,68 Trung bình mẫu (Y): 5,81 Phƣơng sai mẫu ( 2
1
s ): 2,82 Phƣơng sai mẫu( 2 2 s ): 3,01 Độ lệch chuẩn (s1): 1,68 Độ lệch chuẩn(s2): 1,74 Bảng 3.2 Biểu đồ 3.2 0 5 10 15 20 25 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tần số (%) Thử nghiệm Đối chứng
Để khẳng định tính chính xác của nhận xét trên chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết H0 là chất lƣợng bài kiểm tra cuối kì II của hai lớp thử nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng với đối thuyết Klà X Y ( do xu thế của kết quả thực nghiệm) , với mức ý nghĩa = 0.1.
Ta có: 6,68 5,81 2, 29 1,64 2,82 3,01 40 42 Z x .
Do Z 2,29 x 1,64 nên ta bác bỏ giả thiết H0 cónghĩa chấp nhận đối thiết K: với mức ý nghĩa = 0,1. Tức là kết quả đầu ra của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua phân tích bài kiểm tra của HS hai nhóm thử nghiệm và đối chứng trong quá trình thử nghiệm. Chúng tôi nhận thấy:
- Trƣớc khi tiến dạy thử nghiệm lực học của 2 lớp 11B2 và 11B8 là tƣơng đƣơng nhau.
- Tri thức đƣợc thể hiện trong bài kiểm tra của HS lớp thử nghiệm đầy đủ hơn, ít sai sót, ít nhầm lẫn hơn.
- Cách trình bày bài giải của HS lớp thử nghiệm trong vở ghi cũng nhƣ trong bài kiểm tra rõ ràng, mạch lạc, có cấu trúc chặt chẽ, khoa học hơn so với lớp đối chứng.
- Cách trình bày lời giải của HS trong lớp thử nghiệm có phần linh hoạt, ít lệ thuộc vào bài giảng của thày hơn lớp đối chứng.
- HS lớp thử nghiệm có khả năng ghi nhớ kiến thức lâu hơn, vận dụng kiến thức linh hoạt trong việc giải các bài toán có liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
Kết luận chương 3
Kết quả thực nghiệm cho thấy hình thức xây dựng hồ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới có tính khả thi cao đã góp phần nâng cao trình độ nhận thức và kết quả học tập của HS. Thông qua bài soạn đã đƣợc thiết kế trong chƣơng 2 HS tự tin hơn trong học tập, hăng hái tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, mạnh dạn đƣa ra các thắc mắc trong các giờ học, tức là HS nắm chắc đƣợc các kiến thức của bài học và hiểu sâu về các vấn đề cơ bản của bài học. Đồng thời giúp cho HS bƣớc đầu làm quen với hình thức tổ chức dạy học mới, bên cạnh hình thức tổ chức dạy học truyền thống, HS dần thích nghi với việc tiếp nhận các tƣơng tác và tự mình thiết lập các tƣơng tác trong quá trình học tập .
Do hạn chế về thời gian và điều kiện không cho phép nên chúng tôi cũng chỉ triển khai thử nghiệm trên phạm vi hẹp. Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đánh giá hiệu quả của việc thiết kế các hoạt động học tập trong xây dựng hồ sơ dạy học hình học 11 tiếp cận xu thế Thế giới cần phải đƣợc thực hiện nhiều lần và trên phạm vi rộng hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Giáo dục THPT là giai đoạn tiếp nối với trung học cơ sở của nền giáo dục bắt buộc. Nó đƣợc biết đến nhƣ là một nền giáo dục cơ bản nhƣng có vai trò là nền tảng cho việc học tập sau này của học sinh. Vì thế để học sinh có thể nắm chắc đƣợc những kiến thức cơ bản, nền tảng này đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có sự chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo và phải có phƣơng pháp dạy học tích cực phù hợp với từng đối tƣợng học sinh. Tất cả những điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong hồ sơ dạy học mà mỗi giáo viên phải chuẩn bị vào đầu mỗi năm học. Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm đề tài: “Xây dựng hồ sơ dạy học Hình học 11 THPT tiếp cận xu thế Thế giới” chúng tôi đã thu dd][cj một số kết quả sau:
1. Làm sáng tỏ quy trình xây dựng hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới: Xu thế thế giới về xây dựng hồ sơ dạy học, hình thức biên soạn hồ sơ dạy học thông qua ba giai đoạn (chuẩn bị; thực thi - kế hoạch bài dạy; đánh giá cải tiến), đồng thời đƣa ra một số giáo án ở chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian” đƣợc xây dựng theo hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới ở trƣờng phổ thông.
2. Nghiên cứu chƣơng trình Sgk và hồ sơ dạy học hình 11 THPT, tìm hiểu về cách tiếp cận xu thế Thế giới. Từ đó, tiến hành xây dựng hồ sơ dạy học học kì II hình học 11 THPT tiếp cận xu thế Thế giới, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu cho HS. Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất quy trình để xây dựng một hồ sơ dạy học cần tuân theo 3 bƣớc tuân theo xu thế Thế giới.
3. Phân tích và đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp dạy học: DHTDA, dạy học hƣớng dẫn tự nghiên cứu và khái niệm dạy học theo hợp đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Bƣớc đầu tìm hiểu và phân tích một số thuận lợi của việc xây dựng hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới và dạy học trên lớp học theo phƣơng pháp thông thƣờng: Thiết kế các hồ sơ dạy học cụ thể, tổ chức dạy học phân hóa, tổ chức dạy học theo nhóm, đồng thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tƣơng tác kết hợp các hình thức dạy học.
5. Xây dựng đƣợc hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho bài kiểm tra 15 phút và bài kiểm tra một tiết (thời gian 45 phút) phần chƣơng 3 Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian – hình học 11 THPT, kết hợp với các phiếu hỏi ý kiến HS, bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trên lớp nhằm đánh giá khả năng nhận thức và trình độ của HS.
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm. Bƣớc đầu cho thấy hiệu quả của việc xây dựng hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới này đối với HS THPT, giả thuyết khoa học đƣa ra đƣợc chấp nhận và mục đích nghiên cứu đã đƣợc hoàn thành.
Một số khuyến nghị về định hƣớng đối với việc xây dựng hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới ở trƣờng THPT
* Đối với ban giám hiệu, tổ chuyên môn các trƣờng THPT:
Cần nhận thức đúng đắn về xây dựng hồ sơ tiếp cận xu thế Thế giới: Đây là một trong những hình thức dạy học mới, hỗ trợ cho những phƣơng pháp dạy học trên lớp học truyền thống, giúp các em HS lĩnh hội tri thức hiệu quả hơn. Mặt khác, nó còn góp phần rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao kiến thức cho HS. Do đó, các tổ chức trong nhà trƣờng cần tạo mọi điều kiện thuận cho GV về cơ sở vật chất nhƣ: Các phòng học chuyên dùng có đầy đủ máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu, ...
Cần tạo điều kiện cho các GV tham gia các lớp dự án về xây dựng hồ sơ dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu về xây dựng hồ sơ dạy học tiếp cận xu thế Thế giới, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dẫn tự nghiên cứu, dạy theo dự án, liên hệ với nội dung kiến thức đang dạy. Cần liên hệ với nhà trƣờng, tổ chuyên môn cũng nhƣ các GV giảng dạy các môn học khác cùng vận dụng phƣơng pháp dạy học này.
* Đối với các em HS: Cần tuân theo sự chỉ dẫn của GV, có thái độ nghiêm túc khi tham gia học tập tự nghiên cứu, theo dự án… đóng góp ý kiến cho GV khi có thể.
Với những vị trí nổi bật của môn toán, với những khó khăn mà HS gặp phải khi học phần hình học này, chúng tôi những ngƣời thực hiện đề tài này mong rằng có thể tìm ra con đƣờng ngắn nhất giúp các em đến với phần hình học với một niềm đam mê, yêu thích. Muốn làm đƣợc điều này buộc GV và các em HS phải thay đổi cách dạy và học. Do đó, tổ chức cho HS đƣợc học tập với các hoạt động tƣơng tác trong việc thiết kế hồ sơ dạy - học tiếp cận xu thế Thế giới là một trong những hƣớng đi mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn