- Tài liệu hỗ trợ học sinh: (do giáo viên soạn riêng cho dự án)
A. CI (SAB) B BC (SAI) C IJ (SAC) D AI (SBC) Câu 6: Cho hình chóp O.ABCD với đáy ABCD là hình vuông và OD vuông
Câu 6: Cho hình chóp O.ABCD với đáy ABCD là hình vuông và OD vuông góc với mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào sau đây sai?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
A.(OCB)(OAB) B.(OCB)(ODC) C.(OAB)(OAD) D.(OAD)(OCD) Câu 7: Hình nào sau đây sai là một hình lập phƣơng?
A. Hình hộp có năm mặt là hình vuông. B. Hình lăng trụ có 6 mặt đều là hình vuông. C. Hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông.
D. Hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau. * Phần tự luận (6,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên SAB, SAC là các tam giác đều, mặt đáy ABC là tam giác vuông.
a) Chứng minh mặt bên còn lại là tam giác vuông cân. b) Xác định đƣờng vuông góc chung của SA và BC.
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Thời gian: 90 phút
1. Mục đích
- Đối với nhà quản lý:
+ Có thông tin phản hồi về việc dạy- học của giáo viên, học sinh trong môn học.
+ Điều chỉnh mức yêu cầu cần đạt chung cho môn học phù hợp với thực tiễn dạy học.
- Đối với giáo viên:
+ Đánh giá đƣợc mức độ thu nhận kiến thức của học sinh sau một học kì.
+ Thu nhận thông tin phản hồi thƣờng xuyên làm cơ sở cải tiến bài dạy. + Phát hiện những nội dung kiến thức học sinh còn “mù mờ”, những lỗi học sinh thƣờng gặp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đối với học sinh:
+ Tự đánh giá đƣợc kết quả học tập sau một học kì.
+ Phát hiện những nội dung kiến thức còn “mù mờ”, những lỗi thƣờng gặp.
+ Có thông tin về sự tiến bộ, có động lực học tập. 2. Mục tiêu
Kiểm tra kết quả học tập toán của học sinh cuối năm học tập trung vào các nội dung kiến thức sau:
- Phép toán về vectơ, sự đồng phẳng của các vectơ. - Quan hệ vuông góc trong không gian.
- Khoảng cách.
3. Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận 4. Thời gian: 90 phút
5. Dàn bài kiểm tra Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Vectơ 2 (1đ) 0 0 0 0 0 2 (1đ) 0 Quan hệ vuông góc 2 (1đ) 0 1 (0,5đ) 2 (2,5đ) 3 (1,5đ) 2 (2,5đ) Khoảng cách 3 (1,5đ) 1 (1,5đ) 1 (2đ) 3 (1,5đ) 3 (3,5đ) 6. Câu hỏi kiểm tra
* Phần trắc nghiệm (4 điểm) [7, tr221]. Em hãy khoanh vào một trong các chữ cái A, B, C, D đặt trƣớc câu trả lời cho mỗi bài tập dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
A. Hình chóp tam giác là một hình tứ diện B. Hình chóp tam giác đều là một hình tứ diện. C. Hình tứ diện là một hình chóp tam giác. D. Tứ diện đều là một hình chóp tam giác đều.
Câu 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Cặp đƣờng thẳng nào sau đây không vuông góc với nhau?
A. AB và BC B. AC và B’D’ C. AD’ và CB’ D. AB’ và CD’
Câu 3: Trong không gian cho hai đƣờng thẳng a, b và mặt phẳng (P) suy luận nào sau đây là đúng?
A. a b, (P) b a // (P) C. a b, (P) b a // (P) hoặc a trùng (P) B. a b, (P) b a (P) D. a (P), a b, b (P) a // (P)
Câu 4: Trong không gian cho hai mặt phẳng phân biệt (P), (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R). Vậy vị trí tƣơng đối giữa (P) và (Q) là:
A. Song song B. Trùng nhau C. Vị trí bất kì D. Cắt nhau
Câu 5: Cho lăng trụ tam giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Khoảng cách giữa cạnh bên AA’ đến mặt bên (BB’C’C) bằng:
A. 3
2
a B. a 5 C. 2
3
a D. a
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. Khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng AB và D’C’ bằng:
A. a B. b C. c D. 2 2
b c
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = a. Gọi là mặt phẳng vuông góc với (ABCD) đi qua tâm O của đáy và trung điểm M của SD. Số nào dƣới đây là diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng () khi cắt hình chóp S.ABCD? A. 2 3 2 a B. 2 3 4 a C. 2 3 8 a D. 2 8 a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 8: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Bộ ba vectơ nào sau đây đồng phẳng? A. AB BC A C, , ' ' B. AB, AA ',AC C. AB AC AB, , ' D. AA ',AB AC', * Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1(4 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, biết SA = a 2, AB = a.
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. b) Tính góc giữa hai đƣờng thẳng AB và SC.
c) Xác định đoạn vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng SC và BD.
Câu 2 (2 điểm): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SH là đƣờng cao. Chứng minh SA BC và SB AC.
DANH MỤC THÀNH PHẦN HỒ SƠ MÔN HỌC Danh mục thành phần hồ sơ:
1. Trang bìa
2. Hồ sơ giáo viên ( các bản ghi thành tích, triết lý dạy học, văn bằng, chứng chỉ)
3. Hồ sơ của lớp học
4. Kế hoạch dạy của năm học ( đƣợc phê duyệt trong năm)
5. Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học ( đƣợc phê duyệt trong năm) 6. Các bài giảng ( giáo án thƣờng, giáo án điện tử, bài giảng điện tử) 7. Các công cụ hỗ trợ dạy học ( gồm học liệu cơ bản, băng đĩa học liệu,
công cụ kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra, phiếu kiểm tra) 8. Bản ghi kết quả học tập của học sinh
9. Các báo cáo gho chép
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 2
Dựa vào nội dung đƣợc trình bày trong sách giáo khoa Hình học 11 và sơ đồ quy trình dạy học đƣợc nêu ở trên, đề tài đã xây dựng những nội dung chính của hồ sơ dạy học học kỳ II Hình học 11 THPT tiếp cận xu thế Thế giới trong đó tập chung xây dựng một số tiết học của chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian”.
Với cách xây dựng này, hồ sơ dạy học đƣợc xác định theo quy trình dạy học gồm 3 phần, trên cơ sở nhìn nhận quá trình dạy học đƣợc diễn ra một cách tổng thể, trọn vẹn với các thành tố liên kết với nhau thành chu trình và tác động qua lại với nhau. (Chuẩn bị- lập kế hoạch dạy học; Thực thi kế hoạch dạy học; Kiểm tra- đánh giá và đánh giá cải tiến).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn