A) SO (ABCD) B) AC (SBD) C) BD (SAC) D) AB (SAD) Câu 4 Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và SA (ABC) Hỏ
2.2.2.1. Tổng quan về bài dạy
* Tiêu đề bài dạy: §4. Hai mặt phẳng vuông góc. * Tóm tắt bài dạy:
Bài dạy nhằm giúp học sinh hệ thống và thực hành giải quyết một số dạng toán thuộc hình học không gian. Với cơ sở là các kiến thức đã đƣợc trang bị, với sự định hƣớng của thày cô, học sinh sẽ hệ thống đƣợc cho mình một “ngân hàng” các dạng toán thƣờng gặp về hai mặt phẳng vuông góc trong không gian. Đây là một khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn và học sinh không thể làm đƣợc nếu không có sự hợp tác với nhau và sự hƣớng dẫn của thày cô. Mỗi một nội dung có thể tách ra nhƣ một dự án nhỏ để học sinh thực hiện. Kết quả thu đƣợc sẽ hỗ trợ hiệu quả cho học sinh trong việc ôn tập để chuẩn bị cho thi học kỳ II và thi đại học sau này.
* Lĩnh vực bài dạy: Toán học (phần hình học lớp 11 – cơ bản) * Thời gian dự kiến: 3 tuần
* Chuẩn bị kiến thức cơ bản:
- Chuẩn nội dung và quy chuẩn: Hệ thống đƣợc một số dạng toán phổ biến thƣờng có trong thi học kì II, thi đại học và phƣơng pháp giải cụ thể.
- Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập: + Vẽ hình, lập luận chứng minh.
+ Tổng kết và phân loại đƣợc các dạng toán và phƣơng pháp giải liên quan đến bài toán quan hệ vuông góc.
+ Tổng kết các dạng toán và kĩ năng giải cụ thể cho các bài toán về hai đƣờng thẳng vuông góc.
+ Tổng kết đƣợc các dạng toán đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng và nêu đƣợc phƣơng pháp giải.
+ Tổng kết đƣợc các dạng toán về hai mặt phẳng vuông góc và nêu đƣợc phƣơng pháp giải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Bộ câu hỏi định hƣớng
- Câu hỏi khái quát: Giải pháp nào cho thi học kỳ II đạt kết quả tốt nhất và giải pháp nào cho cánh cửa đại học?
- Câu hỏi bài học: Các bài toán thƣờng có trong thi học kỳ II và các kỳ thi đại học thuộc những nội dung nào?
- Câu hỏi nội dung:
+ Thế nào là góc giữa hai mặt phẳng?
+ Hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng bao nhiêu?
+ Nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng?
+ Nêu công thức tính diện tích đa giác và hình chiếu của nó lên mp()? + Hai mặt phẳng gọi là vuông góc khi nào?
+ Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là gì?. Từ đó rút ra các hệ quả?
+ Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng có vuông góc với mặt phẳng đó hay không? hãy chứng minh?
* Kế hoạch đánh giá: - Lịch trình đánh giá
Trƣớc khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án
- Phiếu điều tra nhu cầu và khó khăn của ngƣời Hợp đồng học tập - Biên bản làm việc nhóm - Phiếu tự đánh giá - Phiếu đánh giá sản phẩm - Phiếu đánh giá - Thông tin phản hồi - Ghi chép của từng cá nhân - Báo cáo tổng kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học các thành viên nhóm - Sản phẩm trình bày phần trình bày - Ghi chép phản ánh - Câu hỏi thắc mắc * Tổng hợp đánh giá + Công cụ đánh giá:
- Xây dựng các rubic đánh giá bài viết (Phụ lục).
- Xây dựng rubic đánh giá tinh thần làm việc theo nhóm (Phụ lục). - Xây dựng rubic đánh giá việc trình bày kết quả (Phụ lục).
+ Ngƣời đánh giá: Giáo viên và học sinh.
+ Thời điểm đánh giá: Sau khi kết thúc bài dạy. + Minh chứng đánh giá:
- Bài viết của học sinh. - Biên bản làm việc nhóm.
- Đề kiểm tra sau khi trình bày dự án.