3.4.1. Kết quả, đánh giá số lượng loài ở rừng nguyên sinh và thứ sinh
Bảng 3.10: Số lượng các loài cây ở rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh
Chỉ tiêu Đơn vị
Trạng thái rừng
Nguyên sinh Thứ sinh
Cây tầng cao Loài 45 40
Cây bụi, thảm tƣơi và dây leo
Loài 104 150
Tổng số Loài 149 190
Qua bảng trên ta thấy: số loài của rừng thứ sinh nhiều hơn rừng nguyên sinh là 41 loài, trong đó chủ yếu là các loài cây bụi, thảm tƣơi và dây leo, số lƣợng loài cây thân gỗ tầng cao ở rừng thứ sinh lại ít hơn 5 loài so với rừng nguyên sinh. Nhƣ vậy thấy rằng khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang trạng thái rừng thứ sinh thực vật có xu hƣớng chuyển từ các loài cây thân gỗ tầng cao sang các loài cây bụi, thảm tƣơi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Trong các OTC nghiên cứu tại rừng nguyên sinh các loài cây có tính đa dạng tƣơng đối cao, theo thống kê có tất cả 149 loài cây khác nhau (danh sách cụ thể các loài theo phụ lục 1), trong đó tầng cây bụi và thảm tƣơi chiếm số lƣợng loài nhiều hơn các loài cây tầng cao (cây tầng cao đƣợc tính các loại cây có đƣờng kính thân (tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét) từ 5 cm trở lên).
Trong khu vực nghiên cứu ở rừng nguyên sinh số lƣợng cây trong các loài thân gỗ tƣơng đối nhiều (nhiều hơn rừng thứ sinh) với kích thƣớc khá đa dạng, trong đó có những cây gỗ đƣờng kính rộng hơn một mét nhƣ cây Trƣơng Vân có đƣờng kính 106 cm, hay một số cây Nghiến có đƣờng kính từ 50 – 60 cm, cây Sấu cổ thụ có đƣờng kính 80 cm (đƣờng kính đo ở vị trí gốc cây cách mặt đất 1,3 mét).
Một số loài cây gỗ xuất hiện nhiều trong khu vực nghiên cứu nhƣ cây Ô zô, Nhọc, Mạy tèo, Trƣơng vân, Vàng anh, Nghiến…Tầng cây bụi, thảm tƣơi và dây leo phát triển tốt cả về số lƣợng loài và số lƣợng cây trong loài, các loài này mọc rải rác khắp khu vực nghiên cứu xen kẽ giữa những cây gỗ lớn tạo nên lớp thực vật che phủ mặt đất và giữ tầng thảm mục cho đất. Một số loài xuất hiện nhiều trong khu vực nghiên cứu nhƣ Bạc thau tía, Bạc thau trắng, Móc đùng đình, Sa nhân, Các loại dáy…
Trong trạng thái rừng thứ sinh các loài cây phong phú, đa dạng hơn rừng nguyên sinh, trong khu vực nghiên cứu thông kê đƣợc 190 loài cây khác nhau (danh sách cụ thể các loài theo phụ lục 2). Nhƣng chủ yếu là tầng cây bụi và thảm tƣơi, số lƣợng cây to rất ít và kích thƣớc không lớn, tập trung chủ yếu ở một số loài nhƣ cây Cà muối lá vàng, Nóng sổ, Lộc mại, Ngái… mọc xen kẽ giữa các bụi cây hay sƣờn khe suối nhỏ, đƣờng kính thân cây nhỏ ( từ 5cm tới 20 cm). Các loài cây bụi, thảm tƣơi rất phát triển mọc thành từng vùng, đám nhỏ và xuất hiện nhiều ở các khe nƣớc nhỏ nơi có độ ẩm cao, một số loài xuất hiện nhiều trong khu vực nhƣ cây Khoai nƣa, Sến lông, Song mật, Sa nhân, Dáy, Cỏ lào, Tiêu lốt…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Đặc biệt trong khu vực nghiên cứu xuất hiện một số loài cây trong Sách đỏ Việt Nam nhƣ cây Râu hùm, Qua lâu, Bách bộ, Kim giao, Nƣa vòng, Phá lửa…
Tình hình sinh trƣởng của các loài cây trong rừng nguyên sinh tƣơng đối tốt, xuất hiện số lƣợng ít các cây bị cụt ngọn hay sâu bệnh, còi cọc. Tầng thảm mục ở đây tƣơng đối dày gồm cành cây khô, lá cây tạo thành lớp phủ bề mặt đất giúp giữ nƣớc, tăng độ xốp và mùn cho đất tạo điều kiện thuận lợi cho các loài cây sinh trƣởng và phát triển.
Trong rừng thứ sinh các loài cây gỗ sinh trƣởng, phát triển kém hơn rừng nguyên sinh, các cây có thân nhỏ, cong, thấp mọc xen trong các đám cây bụi. Tầng thảm tƣơi và cây bụi phát triển tốt, tập trung nhiều tại các khe nơi có độ ẩm cao và nhiều chất dinh dƣỡng. Bên cạnh đó ở đây ngƣời dân đi lại lấy củi và các lâm sản khác nên đất ở đây chặt, nghèo dinh dƣỡng làm cho cây kém phát triển.
Khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang trạng thái rừng thứ sinh làm điều kiện tự nhiên của môi trƣờng đất, không khí thay đổi, sự phân bố các loài thực vật thay đổi theo. Tại rừng nguyên sinh cây rừng có kích thƣớc lớn, cao, tán rộng đan xen vào nhau tạo nên một tiểu vùng khí hậu dƣới tán cây rừng rất thuận lợi cho các loài dây leo, cây ƣa bóng phát triển nên tại rừng nguyên sinh rất khó đi lại các loài cây mọc thành từng tầng phủ kín mặt đất. Tại rừng thứ sinh lƣợng cây tầng cao rất ít, tán hẹp lƣợng áng sáng chiếu xuyên qua tán rừng nhiều nên ở tầng dƣới điều kiện thích hợp cho các loài cây ƣa sáng phát triển nhƣ: Cỏ lào, Tiêu lốt, Khoai nƣa, Cỏ rác…
Nhƣ vậy khi trạng thái rừng nguyên sinh chuyển sang trạng thái rừng thứ sinh các loài cây gỗ lớn bị thu hẹp vùng phân bố, giảm dần về số lƣợng và chất lƣợng. Nếu quá trình này cứ diễn ra sau một thời gian nữa các loài cây gỗ lớn quý giá có nguy cơ bị tuyệt chủng tại VQG Ba Bể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
3.4.2. Đánh giá thực trạng sinh trưởng của một số loài điển hình trong khu vực nghiên cứu
Bảng 3.11: Tình hình sinh trưởng một số loài cây điển hình
TT Tên Việt Nam Tên khoa học D1,3m (cm) Hvn (m) Tình trạng sinh trƣởng Trạng thái rừng
1 Nghiến Exentrodendron tonkinense
(Gagnep) Chang & Miau 60 30 T NS
2 Trƣơng vân
Toona sureni (Blume)
Merr 106 32 T NS
3 Ô zô Streblus ilicifolia (Kurz)
Corn 25 16 TB NS
4 Mạy tèo Streblus macrophyllus
Blume 50 30 T NS
5 Vàng anh Saraca dives Pierre 40 32 T NS
6 Cà muối lá vàng
Cipadessa baccifera (Roth)
Miq 18 6 TB TS
7 Nóng sổ Saurauia napaulensis DC 12 6 TB TS
8 Lộc mại Claoxylon indicum (Reinw.
ex Blume.) Endl. ex Hassk 9 4 TB TS Qua bảng trên ta thấy: tình hình sinh trƣởng của một số loài cây điển hình trong rừng nguyên sinh tốt hơn nhiều so với rừng thứ sinh, các loài trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn rừng nguyên sinh có đƣờng kính thân và chiều cao lớn hơn. Trong khu vực nghiên cứu rừng nguyên sinh xuất hiện nhiều nhất là cây Ô zô với kích thƣớc từ 6cm tới 25 cm, cây Mạy tèo với đƣờng kính từ 8cm tới 50cm. Rừng thứ sinh xuất hiện nhiều nhất là cây Cà muối lá vàng với đƣờng kính từ 6cm tới 18 cm, cây Nóng sổ với đƣờng kính từ 6cm tới 12cm.
Khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang trạng thái rừng thứ sinh có nhiều yếu tố thay đổi nhƣ: số lƣợng các loài cấy gỗ lớn ít, tán cây nhỏ nên lƣợng bức xạ mặt trời chiếu xuống qua tán cây rừng lớn (hay cƣờng độ chiếu sáng cao) làm nhiệt độ môi trƣờng đất cao hơn so với rừng nguyên sinh. Tầng cây bụi và thảm tƣơi ở rừng thứ sinh tuy đa dạng về chủng loại hơn rừng nguyên sinh nhƣng sinh trƣởng và phát triển kém hơn, khả năng giữ nƣớc kém hơn nên môi trƣờng đất ở rừng thứ sinh có ẩm độ thấp hơn rừng nguyên sinh.
Bên cạnh đó, do số lƣợng cây gỗ lớn ít, lƣợng cành cây, lá cây rơi rụng ít nên tầng thảm mục ở rừng thứ sinh rất mỏng làm cho môi trƣờng đất ở đây nghèo chất dinh dƣỡng hơn, chua hơn, độ xốp thấp hơn và nó tác động ngƣợc lại tới sự sinh trƣởng phát triển của các loài thực vật.
Mặt khác, khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang thứ sinh làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng sống nên ở rừng thứ sinh xuất hiện rất ít các loài dây leo kéo theo đó là sự suy giảm đa dạng sinh học. Tình trạng sinh trƣởng của các loài cây thân gỗ (loài chủ đạo tạo lên hệ sinh thái rừng) trong rừng nguyên sinh tốt hơn rừng thứ sinh, số lƣợng cây có đƣờng kính và chiều cao lớn nhiều, rừng thứ sinh có nhiều các loài cây gỗ lớn tái sinh nhƣng sinh trƣởng rất kém, thân nhỏ, cong, phân cành sớm và chỉ cao vài mét.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Đặc biệt, trong khu vực nghiên cứu một số loài cây chỉ xuất hiện ở rừng nguyên sinh không xuất hiện hoặc là có nhƣng rất ít và không phát triển đƣợc trong rừng thứ sinh theo bảng sau:
Bảng 3.12: Một số loài cây điển hình chỉ xuất hiện ở rừng nguyên sinh
TT Tên loài Tên khoa học Loại cây Tình trạng
sinh trƣởng
1 Nghiến
Exentrodendron
tonkinense (Gagnep) Chang & Miau
Cây gỗ lớn Tốt
2 Mạy tèo Streblus macrophyllus
Blume Cây gỗ nhỡ Tốt
3 Trọng đũa Ardisia gigantifolia Stapf. Cây bụi Trung bình 4 Vƣơng tùng Murraya glabra Guill Cây gỗ lớn Trung bình 5 Vàng anh Saraca dives Pierre Cây gỗ nhỏ Tốt
6 Trƣờng chua
Dimocarpus fumatus
(Blume) Leeenh., subsp.
indochinensis.
Cây gỗ lớn Tốt
Trong đó cây Nghiến là một loài cây có giá trị kinh cao về kinh tế và đa dạng sinh học, loài cây đặc trƣng cho vùng núi đá vôi VQG Ba Bể đang dần bị thu hẹp cả về số lƣợng cũng nhƣ khu vực phân bố.
Thời gian gần đây nhiều cây Nghiến tại vùng lõi VQG đã bị khai thác trái phép gây ảnh hƣởng rất lớn tới đa dạng sinh học của khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Bên cạnh sự mất đi của một số loài quan trọng, khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang thứ sinh làm phát sinh một số loài mới làm tăng tính đa dạng sinh học của VQG theo bảng sau:
Bảng 3.13: Một số loài cây điển hình chỉ xuất hiện ở rừng thứ sinh
TT Tên loài Tên khoa học Loại cây Tình trạng sinh trƣởng
1 Bách bộ Stemona tuberosa Lour. Dây leo Tốt
2 Nƣa vòng
Amorphophallus tonkinensis Engler & Gehrm.
Thân thảo Trung bình
3 Phá lửa Tacca subflabellata Thân thảo Trung bình
4 Qua lâu Trichosanthes kirilowii
Maxim. Dây leo Tốt
Nhƣ vậy có thể thấy điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng rất lớn tới sự phân bố các loài thực vật và ngƣợc lại sự sinh trƣởng phát triển của các loài thực vật tác động làm thay đổi điều kiện môi trƣờng sống. Khi môi trƣờng sống thay đổi sẽ tác động tới các loài thực vật làm mất đi một số loài không thích nghi đƣợc, đồng thời làm phát sinh một số loài mới.
Tại VQG Ba Bể khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang trạng thái rừng thứ sinh một số loài cây gỗ lớn quý mất đi thay vào đó là một số loài cây bụi, thảm tƣơi làm ảnh hƣởng rất lớn tới khí hậu, khả năng giữ nƣớc, đa dạng sinh học của khu vực. Do vậy cần có các biện pháp bảo vệ rừng nguyên sinh, giữ ổn định cấu trúc rừng, đồng thời phục hồi rừng thứ sinh để nâng cao chất lƣợng rừng, tăng đa dạng sinh học cho VQG Ba Bể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
KẾT LUẬN Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện đề tài có thể đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
1. Nhiệt độ môi trƣờng đất tại hai trạng thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh có sự biến đổi rõ rệt qua các ngày, các tuần, các tháng và các mùa trong năm. Nhiệt độ dao động từ 17,77 ÷ 26,080
C. Nhiệt độ môi trƣờng đất rừng nguyên sinh thấp và ổn định hơn nhiệt độ môi trƣờng đất rừng thứ sinh.
2. Ẩm độ môi trƣờng đất có sự chênh lệch rõ rệt giữa các tuần, giữa các tháng, giữa các mùa và giữa hai trạng thái rừng. Dao động trong khoảng 0,142 ÷ 0,378 m3/m3VWC. Ẩm độ môi trƣờng đất của rừng nguyên sinh luôn cao hơn và thuận lợi cho sinh vật phát triển hơn so với rừng thứ sinh.
3. Cƣờng độ chiếu sáng của hai trạng thái rừng có sự chênh lệch nhau rất lớn giữa các tuần, tháng và có sự chênh lệch giữa buổi sáng và buổi chiều rõ rệt. Lƣợng ánh sáng mặt trời chiếu xuống đất tại rừng thứ sinh cao gấp nhiều lần rừng nguyên sinh. Trong thời gian nghiên cứu cƣờng độ chiếu sáng của rừng thứ sinh luôn ở mức cao dao động từ 28,2 – 76,0 PAR µmol/m²s, rừng nguyên sinh lại rất thấp chỉ từ 2,6 – 22,8 PAR µmol/m²s.
4. Tính chất lí hóa đất (pH, dung trọng, mùn, N tổng số, Lân tổng số) của hai trạng thái rừng có sự khác nhau và mang đậm tính chất đất rừng khu vực miền núi phía bắc Việt Nam. Đất rừng nguyên sinh các chỉ tiêu: pH, dung trọng, mùn (cao hơn 1,65 lần), lân (cao hơn 2,1 lần) và đạm (cao hơn 1,7 lần) thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triển các loài cây hơn so với đất rừng thứ sinh.
5. Rừng thứ sinh (với 190 loài) có mức độ đa dạng loài thực vật cao hơn rừng nguyên sinh (với 149 loài). Khi chuyển từ trạng thái rừng nguyên sinh sang thứ sinh làm mất đi một số loài cây gỗ lớn quý hiếm có giá trị đa dạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn sinh học cao, đồng thời làm xuất hiện thêm một số loài cây mới nhƣng đa số là cây bụi và thảm tƣơi. Nhƣ vậy kết cấu của rừng đã bị thay đổi rất lớn cần có các biện pháp giữ gìn và bảo tồn rừng nguyên sinh đồng thời cải tạo phục hồi rừng thứ sinh.
Kiến nghị
Do điều kiện về thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài này chƣa nghiên cứu sâu và toàn diện về sự biển động của các yếu tố môi trƣờng tự nhiên, sự đa dạng các loài thực vật trong hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh nên cần có sự đầu tƣ nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn để có đánh giá sâu sắc hơn làm cơ sở cho các nghiên cứu sau này về vƣờn quốc gia Ba Bể góp phần quy hoạch phát triển tốt hơn nữa đồng thời phát huy tốt nhất chức năng bảo tồn, nghiên cứu khoa học của VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đát tại xã Canh Nậu-huyện Yên Thế- tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên.
3. Nguyễn Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên.
4. Bộ TN&MT - Báo cáo tại hội nghị khoa học về đa dạng sinh học T11/2010 – Tổng cục môi trƣờng
5. Lê Mộng Chân (1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, 2002.
6. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
7. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trƣờng ĐHSP Việt Bắc.
8. Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo chuyên đề các chỉ tiêu môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2011.
9. Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969-1976),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 10. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
11. Cổng thông tin điện tử huyện Ba Bể, http://www.babe.backan.gov.vn 12. Cục BVMT – Bộ TN&MT (2005). Báo cáo chuyên đề đa dạng sinh học năm 2005. Cổng thông tin điện tử: http/www.nea.gov.vn/
13. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2010), giáo trình Tài nguyên rừng, ĐH Quốc Gia Hà Nội.
14. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
15. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Đỗ Khắc Hùng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến một số tính chất lí hóa học của đất ở xã Yên Ninh –