Vùng phân bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 80)

Hai lồi Thằn lằn bĩng E. longicaudata E. multifasciata phân bố trên hầu hết các vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tập trung nhiều ở các khu vực dân cư, các cơng viên, trường học, bải cỏ.

* Khu vực dân cư: thường là những khu vực nơng thơn, ven thành phố. Ngồi nhà ở ra, xung quanh nhà cịn cĩ chuồng nuơi gia súc, gia cầm, nhiều đống gạch, rác mục, nhiều cây lớn và cây bụi. Ở đây ngồi các động vật nuơi cịn cĩ rất nhiều lồi tự nhiên như: nhện, cào cào, châu chấu, ốc, kiến, ong, gián, mối, bướm... Các loại mơi trường này rất thích hợp cho thằn lằn bĩng sinh sống và phát triển.

* Bãi cỏ, củi khơ: Đây là các bãi cỏ nằm xen giữa các vườn trong khu vực dân cư, các khu vực bỏ hoang hoặc ven sơng suối. Ở đây thường tập trung nhiều loại cỏ với chiều cao khác nhau (cỏ bợ, cỏ voi), đơi khi xen giữa cịn cĩ thêm một số cây bụi nhỏ. Động vật cĩ các lồi như: châu chấu, kiến, nhện, mối, dế, sâu ăn lá, rắn... do vậy chúng thường xuyên xuất hiện ở khu vực này để kiếm ăn và phơi nắng.

* Vùng ven sơng, suối: Đây là những vùng ven bờ sơng, suối, các ao hồ (hầu như ít khi cạn nước). Động vật ở đây gồm cĩ: cào cào, dế, kiến, các loại sâu, ếch nhái và các lồi chim. Hai bên bờ sơng, suối, ao hồ, thực vật phát triển mạnh và đa dạng, cĩ các loại cây như tre, mía, cỏ voi...và rất nhiều cây bụi phát triển um tùm. Lồi thằn lằn bĩng gặp ở đây là E. multifasciata với mật độ khá cao và E. longicaudata rất ít hoặc hầu như khơng cĩ.

Để xác định nơi ở của lồi Thằn lằn bĩng Eutropis chúng tơi tiến hành trên cơ sở quan sát sự xuất hiện trong ngày vào ba thời điểm: sáng (6 giờ 30), trưa (11 giờ 30 đến 12 giờ), chiều (14 giờ đến 16 giờ) hoặc nơi bắt được chúng khi thu mẫu tại các địa điểm nghiên cứu.

Bảng 5.3. Nơi ở của hai lồi Thằn lằn bĩng giống Eutropis Fitzinger, 1843

Nơi ở E. longicaudata E. multifasciata

Số cá thể % Số cá thể %

Bãi để chậu cảnh 5 8,2 9 4,5

Chuồng nuơi động vật 2 3,3 5 2,5

Hang đá (bê-tơng) 12 19,7 21 10,5

Bãi cỏ, củi khơ 9 14,8

Gốc cây bụi 4 6,6 39 19,5

Bãi lá khơ 3 4,9 14 7

Bụi cây hoang 15 24,6 9 4,5

Bờ sơng 24 12

Nhà dân 6 9,8 3 1,5

Cây quanh bờ rào 14 7

Bụi chuối 5 2,5

Vườn cây ăn trái 3 4,9 22 11

Đống gạch, ngĩi vỡ 2 3,3 30 15

Vùng ven sơng 5 2,5

Tổng cộng 61 100 200 100

Qua bảng 5.1 cho thấy nơi ở của hai lồi Thằn lằn bĩng là khác nhau:

- E. longicaudata xuất hiện ở 10 vị trí trong các địa điểm nghiên cứu. Trong đĩ gặp phổ biến nhất ở cây bui hoang (24,6%).

- E. multifasciata: Phân bố hầu hết các vị trí trong địa điểm nghiên cứu, gặp phổ biến là 13 vị trí: gốc cây bụi (19.50%), đống gạch, ngĩi vỡ (15%), bờ sơng (12%).

- Một số vị trí cĩ mặt cả hai lồi như: bờ sơng; bãi để chậu cảnh, đống gạch, ngĩi vỡ, đống rác mục, hang đá (bê-tơng), gốc cây bụi, bụi cây hoang.

5.2. Hoạt động ngày đêm và sự thích nghi bảo vệ

- Hoạt động ngày đêm:

+ Lồi Thằn lằn bĩng hoạt động chủ yếu vào ban ngày (kiếm mồi, phơi nắng, giao phối). Hoạt động trong một ngày dài ngắn phụ thuộc vào thời tiết và đặc điểm riêng của từng lồi.

+ Ở lồi Eutropis multifasciata số lần gặp chúng cao hơn lồi Europis longicaudata, thời gian gặp chúng cao nhất từ 7 – 16h, ở lồi Europis longicaudata

bắt gặp từ 9 – 11g và Eutropis multifasciata gặp từ 7h – 16h. trong thời gian đĩ chúng tắm nắng từ 10 – 20 phút, sau đĩ chúng đi kiếm ăn và sau khi kiếm ăn chúng lại tiếp tuc phơi nắng để lượng thức ăn trong dạ dày dễ tiêu hĩa hơn.

+ Thằn lằn bĩng là lồi biến nhiệt do vậy chúng hoạt động chủ yếu vào mùa nắng, mùa mưa hoặc trời lạnh chúng thường trú ngụ trong các hang, đất, hốc cây,… cho đến khi cĩ nắng ấm chúng bị ra sưởi nắng và kiếm ăn.

- Sự thích nghi bảo vệ

+ Kẻ thù của lồi Thằn lằn bĩng là các lồi rắn, chim ăn thịt, mèo… Vì vậy khi kiếm ăn chúng thường quan sát xung quanh, lúc di chuyển hay phơi nắng thì mắt và cổ đảo liên tục. Khi nào gặp nguy hiểm chúng lập tức di chuyển tìm chổ an tồn trốn kẻ thù và khi gặp tình thế khẩn cấp chúng lập tức vùng vẩy và đứt đuơi trốn thốt.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai lồi Thằn lằn bĩng

E. longicaudata (Hallowell, 1856) và E. multifasciata (Kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tơi rút ra một số kết luận và đề nghị sau:

1. Kết luận

1.1. Một số đặc điểm hình thái

- Cá thể đực lớn nhất ở lồi Thằn lằn bĩng hoa cĩ chiều dài thân (SVL) là 125,23 mm, trung bình 98,23 mm. Trong khi cá thể cái lớn nhất là 117,26 mm, trung bình 95,73 mm. Sự sai khác về kích thước SVL giữa cá thể đực và cái là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P = 0,214). Tuy nhiên, một sự sai khác ý nghĩa giữa cá thể đực và cái đã trưởng thành được phát hiện (P = 0,002).

- Ở các cá thể đực và cái đã trưởng thành, khi SVL được đưa vào để tính tốn như một biến ảnh hưởng (ANCOVA) thì chiều dài đuơi, độ rộng miệng và khối lượng cơ thể giữa cá thể đực và cái là sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P ≤ 0,001). Hồi quy tuyến tính hoặc khơng tuyến tính giữa các số đo hình thái (SVL với chiều dài đuơi, SVL với độ rộng miệng), giữa SVL với khối lượng cơ thể (BM) đối với cả hai giới là dương tính và cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

- Tỷ lệ giới tính của lồi Thằn lằn bĩng hoa là 1,17, trong đĩ giới tính đực lớn hơn. Chỉ số dị hình kích thước giới tính (SSD) là 0,037.

- Đối với lồi E. longicaudata: cá thể cái cĩ chiều dài SVL lớn nhất là 118,9 mm (trung bình 93,5 mm), trong khi ở cá thể đực là 108,7 mm (trung bình 88,9 mm). Tỷ lệ giới tính (đực/cái) là 0,605. Hồi quy tuyến tính giữa SVL với rộng miệng và khơng tuyến tính giữa SVL với BM là dương tính ý nghĩa (P < 0,0001) đối với cả hai giới đã được phát hiện.

1.2. Sinh thái học dinh dưỡng

Cả hai lồi đều là lồi ăn tạp, thành phần thức ăn của hai lồi Thằn lằn bĩng

E. longicaudata E. multifasciata chủ yếu là cơn trùng và nhện, trong đĩ:

- Lồi E. multifasciata đã sử dụng 19 loại thức ăn (bao gồm cả thực vật). Tổng số cĩ 852 mục thức ăn đã được tìm thấy với tổng thể tích của các mục thức ăn

quan trọng (IRI), thức ăn quan trọng nhất đối với lồi Thằn lằn bĩng hoa là Bộ Nhện (19,5%), ấu trùng của cơn trùng (15,7%) và Bộ Cánh thẳng (12,9%).

Các cá thể đực của lồi Thằn lằn bĩng hoa đã tiêu thụ một lượng thức ăn tổng số lớn hơn các cá thể cái (Đực: 459 mục thức ăn, V = 163.040,58 mm3; Cái: 393 mục thức ăn, V = 111.279,91 mm3). Sự sai khác về thể tích của các loại thức ăn giữa hai giới là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, P = 0,003).

Thể tích tổng số của các lồi thức ăn trong mùa khơ (175.531,2 mm3) là lớn hơn nhiều so với mùa mưa (98.789,3 mm3). Sự sai khác về thể tích của các loại thức ăn giữa 2 mùa cũng cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, P < 0.0001). Tương tự, một sự sái khác cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, P < 0.001) giữa 3 địa điểm nghiên cứu cũng đã được nghi nhận.

Chỉ số đa dạng của Simpson đối với thành phần con mồi trong vùng nghiên cứu này là 8,41. Chỉ số đa dạng cao nhất được phát hiện tại huyện Hương Trà (9,36), thấp nhất được ghi nhận tại TP. Huế (7,36), quần thể Thằn lằn bĩng hoa tại huyện Quảng Điền cho thấy một độ rộng dinh dưỡng trung gian (7,91).

- Lồi E. longicaudata đã tiêu thụ 17 loại thức ăn (bao gồm cả thực vật) với 257 mục thức ăn đã được tìm thấy (thể tích tổng số V = 165.178,97 mm3). Cĩ 3 dạ dày khơng cĩ thức ăn trong tổng số 61 dạ dày đã phân tích (tỷ lệ dạ dày rỗng chiếm 4,92%). Dựa vào chỉ số quan trọng (IRI) của các loại thức ăn, ba loại con mồi quan trọng nhất đã được lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài tiêu thụ là ấu trùng cơn trùng (17,4%), Bộ Nhện (17,0%) và các loại ốc thuộc Lớp Chân bụng (10,3%). Như vậy, cĩ sự chồng chéo giữa hai lồi trong việc sử dụng 2 loại thức ăn quan trọng nhất là nhện và ấu trùng cơn trùng.

1.3. Đặc điểm sinh sản

* Lồi Thằn lằn bĩng hoa (Eutropis multifasciata)

- Ở con đực, kích thước và thể tích của tinh hồn phát triển mạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm tới, đạt đỉnh vào tháng 2. Mùa giáo phối của các cá thể đực trưởng thành với các cá thể cái trưởng thành bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm tới. Sự sái khác của thể tích trung bình của tinh hồn giữa mùa giao phối so với mùa khơng giao phối là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, P < 0,0001).

- Ở con cái, thể tích của buồng trứng đạt được kích cực đại qua các tháng 3, 4, 5 và 6 trong năm 2014. Mùa đẻ con của các con cái trưởng thành rơi vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 6. Sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê được phát hiện đối với mức độ phát triển của buồng trứng qua 10 tháng nghiên cứu (ANOVA, P < 0,0001). Mức độ phát triển của buồng trứng giữa mùa mưa (128,26 ± 130,79 mm3) và mùa khơ (8.341,1 ± 14.685,6 mm3) cũng sai khác cĩ ý nghĩa thơng kê (ANOVA, P < 0,0001). Cĩ bằng chứng cho thấy mỗi cá thể cái chỉ đẻ một lần trong năm, số lượng con non trong một lần đẻ dao động từ 3 – 12 con (trung bình mỗi con cái trưởng thành đẻ khoảng 7 con).

* Lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài (Eutropis longicaudata)

- Ở con đực, thể tích trung bình của tinh hồn trái lớn hơn tinh hồn phải, thể tích trung bình của tinh hồn giảm dần sau mùa giao phối (khoảng sau tháng 7).

- Ở con cái, số lượng trứng trung bình mỗi cá thể là 3,77 ± 0,147 trứng, dao động từ 2 – 4 trứng. Mặc dù chúng tơi chưa đủ cơ sở vững chắc để kết luận cuối cùng về mùa sinh sản của lồi này tại vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng tơi tin rằng lồi này cĩ mùa sinh sản tương tự với lồi Thằn lằn bĩng hoa.

2. Đề nghị

- Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu trên tồn tỉnh Thừa Thiên Huế và một số khu vực lân cận.

- Cần tiên hành nghiên cứu trong thời gian dài hơn và thu số lượng mẫu lớn hơn, đặc biệt đối với lồi E. longicaudata để rút ra các kết luận chính xác nhất về các đặc điểm sinh sản cũng như sinh thái học dinh dưỡng của lồi.

- Mở rộng nghiên cứu thêm các đặc điểm về sinh thái tập tính, mơ hình phân bố trong khơng gian của quần thể để tìm hiểu thêm các quy luật hoạt động của lồi.

- Cần bảo vệ mơi trường sống trong tự nhiên, tạo điều kiện cho chúng mở rộng vùng phân bố, phạm vi hoạt động, giữ cân bằng sinh thái và bảo tồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000), “Khu hệ bị sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng)”, Tạp chí sinh học, tập 22 (Số 1B), tr. 30- 33.

2. Thái Trần Bái (2001), Động vật khơng xương sống, NXB Giáo Dục, Hà Nội, Việt Nam, tr. 212 - 292.

3. Ngơ Đắc Chứng, Lê Thắng Lợi (2009), Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 lồi Thằn lằn bĩng giống Mabuya Fitzinger 1826 M. longicaudata (Hallowell, 1856), M. multifasciata (Kuhl, 1820) ở Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bị sát ở Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế, tr. 225-232.

4. Ngơ Đắc Chứng (1998), “Thành phần lồi lưỡng thê và bị sát của khu vực phía Nam Bình Trị Thiên”, Tạp chí Sinh học, tập 20 (Số 4), tr 12-19.

5. Ngơ Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc (2007), “Thành phần lồi Ếch nhái (Amphibia) và Bị sát (Reptilia) của Tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Sinh học, tập 29 (Số 1), tr 20-25. 6. Ngơ Đắc Chứng, Phạm Văn Hịa (2002), “Phân bố của các lồi ếch nhái và bị sát theo độ cao và sinh cảnh ở vùng núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Sinh học, tập 24 (Số 2A), tr 86- 91.

7. Ngơ Đắc Chứng, Trương Tấn Mỹ (2005), “Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của giống thằn lằn bĩng Mabuya Fitzinger 1826 ở Tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tập 01 (Số 01), tr 49-56. 8. Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Nghiệp (2008), “Thành phần lồi ếch nhái, bị sát ở tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Sinh học, tập 30 (Số 3), tr 52-57.

9. Hồ Thu Cúc (2002), “ Kết quả điều tra bị sát, ếch nhái của khu vực A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí sinh học, tập 24 (Số 2A), tr 25-28.

10. Bùi Cơng Hiền, Trần Huy Thọ (2003), Cơn trùng học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Đồn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc (2007), Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 286-391.

12. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bị sát ở vườn quốc gia Bạch Mã, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục ếch nhái và bị sát Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái và bị sát Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 179.

15. Hồ Khắc Tín (1980), Giáo trình cơn trùng nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.

16. Đào Văn Tiến (1979), “Về định loại Thằn lằn Việt Nam”, Tap chí Sinh học, tập 1 (Số 1), tr 2-10.

17. Sở khoa học và cơng nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu- thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hĩa, Huế.

18. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Địa chí Thừa Thiên Huế, Phần dân cư và hành chính, NXB Thuận Hĩa, Huế.

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Địa chí Thừa Thiên Huế, Phần kinh tế, NXB Thuận Hĩa, Huế.

B. Tiếng nước ngồi

20. Barreto-Lima A. F. (2009), Gastric suction as an alternative method in studies of lizard diets: tests in two species of Enyalius (Squamata). Studies on Neotropical Fauna and Environment, pp. 23 - 29.

21. Bobrov V. V. (1992), Notes on lizards (Reptilia, Sauria) from south Viet Nam, Journal of Bengal Natural History Society, pp. 17 - 24.

22. Bobrov V. V. (1939), Notes herpétologiques sur l'Indochine française. Gouvernement Général de l'Indochine, Ha Noi, Vietnam.

23. Biavati G. M., Wiederhecker H. C., Colli G. R., 2004. Diet of Epipedobates flavopictus (Anura: Dendrobatidae) in a neotropical savanna, Journal of Herpetology, pp. 510 - 518.

24. Clutton-Brock T. (2007), Sexual selection in males and females. Science. 318:1882 - 1885.

25. Cox R. M., Skelly S. L., and John-Alder H. B. (2003), A comparative test of adaptive hypotheses for sexual size dimorphism in lizards. Evolution, pp. 1653 - 1669.

26. Huang W. S., 2006. Ecological Characteristics of the Skink, Mabuya longicaudata,on a tropical east Asian Island. Copeia, pp. 293 - 300.

27. Ji X., Lin L-H., Lin C.-X., Qiu Q.-B., and Du Y. (2006), Sexual dimorphism and female reproduction in the Many-lined Sun Skink (Mabuya multifasciata) from China, Journal of Herpetology, pp. 353 - 359.

28. Johnson N. F. and Triplehorn C. A. (2005), Borror and Delong’s Introduction to the Study of Insects, Thomson Learning, Inc, Belmont, California, USA.

29. Krebs C. J. (1999), Ecological Methodology. Addison Wesley Longman, Menlo Park, California, USA.

30. Leavitt D. J. and Fitzgerald L. A., (2009), Diet of nonnative Hyla cinerea in a Chihuahuan desert wetland, Journal of Herpetology, pp.541 – 545.

31. Leclerc J. and Courtois D. (1993), A simple stomach-flushing method for ranid frogs, Herpetological Review, pp. 142 - 143.

32. Legler J. M. and Sullivan L. J. (1979) The application of stomach-flushing to lizards and anurans, Herpetologica, pp. 107 - 110.

33. Magurran A. E. (2004), Measuring Biological Diversity. Blackwell Science, Malden, USA.

34. Ngo B. V. and Ngo C. D. (2013), Reproductive activity and advertisement calls of the Asian Common Toad Duttaphrynus melanostictus (Amphibia, Anura, Bufonidae) from Bach Ma National Park, Vietnam. Zoological Studies, pp. 1 - 13. 35. Ngo C. D., Ngo B. V., Truong P. B., and Duong L. D. (2014), Sexual size dimorphism and feeding ecology of Eutropis multifasciata (Reptilia: Squamata: Scincidae) in the Central Highlands of Vietnam, Herpetological Conservation and Biology, In press.

36. Nguyen Q. T., Tran T. T., Hoang V. N., Bohme W., and Ziegler T. (2008),

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 80)

w