Eutropis multifasciata

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 64)

* Cá thể đực

Chúng tơi đã tiến hành phân tích tổng số 92 mẫu của lồi Thằn lằn bĩng hoa, số lượng mẫu vật đã thu thập từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014, các kết quả thu được từ các đặc điểm của tinh hồn qua các tháng được thể hiện trong Bảng 4.13 và Bảng 4.3 – Phụ lục:

Bảng 4.13. Khối lượng và kích thước trung bình của tinh hồn ở lồi E. multifasciata

Trái 7,58 ± 0,18 6,86 ± 0,18 223,9 ± 15,3 Phải 7,73 ± 0,18 6,72 ± 0,18 220,1 ± 15,3

Từ kết quả trong Bảng 4.13 nhận thấy: Thể tích của tinh hồn trái lớn hơn thể tích tinh hồn phải. Tuy nhiên, qua quan sát và tính tốn cho thấy chiều dài tinh hồn phải lớn hơn chiều dài tinh hồn trái, nhưng chiều rộng tinh hồn trái lại lớn hơn. Do vậy, về hình dạng bên ngồi thì tình hồn trái cĩ dạng hình trịn hơn tinh hồn phải (hình bầu dục).

Thể tích và kích thước tinh hồn của lồi E. multifasciata biến đổi qua các

tháng nghiên cứu trong năm. Đặc biệt vào mùa giao phối và mùa sinh sản của cá thể cái (sau giao phối) được báo cáo trong Bảng 4.14 và Hình 4.14.

Hình 4.14. Sự biến đổi của thể tích trung bình của tinh hồn qua các tháng ở lồi E. multifasciata

Hình 4.13 cho thấy: thể tích trung bình của tinh hồn bắt đầu phát triển mạnh vào tháng 12 đến tháng 2 và giảm nhẹ ở tháng 3 (nhưng vẫn ở mức phát triển cao) và tháng 4, sau đĩ thể tích của tinh hồn tiếp tục giảm ở tháng 5 và duy trì ổn định qua các tháng 6 và 7. Thể tích trung bình của tinh hồn đạt đỉnh vào tháng 2 chứng tỏ trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 4 là mùa giao phối của chúng (Hình 4.14 và Bảng 4.14).

Thể tích trung bình của tinh hồn trong mùa giao phối (từ tháng 12 đến tháng 4) là 286,1 ± 63,6 mm3, kết quả này là lớn hơn nhiều so với mùa khơng giao phối (từ tháng 5 đến tháng 7 và tháng 10 đến tháng 11) là 158,1 ± 25,9 mm3. Sự sái khác của thể tích trung bình của tinh hồn giữa mùa giao phối so với mùa khơng giao phối ở lồi Thằn lằn bĩng hoa là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F1,19 = 34,75, P < 0,0001). Kết quả này là phù hợp với mức độ phát triển của tinh hồn qua 10 tháng nghiên cứu trong năm.

Thể tích trung bình của tinh hồn trong mùa mưa (tháng 10 đến tháng 2 năm sau) là 237,3 ± 101,1 mm3, kết quả này là lớn hơn trong mùa khơ (tháng 3 đến tháng 7, thể tích trung bình của tinh hồn là 206,7 ± 55,5 mm3). Tuy nhiên, sự sai khác này là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F1,19 = 0,71, P = 0,413). Nguyên nhân chính dẫn đến việc khơng cĩ sự sai khác ý nghĩa giữa mùa khơ và mùa mưa là do tinh hồn phát triển và đạt đỉnh vào tháng 2, đồng thời mùa giao phối của lồi cũng kéo dài khoảng 5 tháng, tương đương với khoảng thời gian của một mùa.

Bảng 4.14. Kích thước và thể tích trung bình của tinh hồn qua 10 tháng nghiên cứu ở lồi E. multifasciata

Tháng Tinh hồn trái (TB ± SD) Tinh hồn phải (TB ± SD)

L (mm) W (mm) V (mm3) L (mm) W (mm) V (mm3) X 6,36 ± 0,65 5,50 ± 0,81 132,0 ± 26,2 6,62 ± 0,67 5,09 ± 0,74 117,8 ± 44,1 XI 6,71 ± 0,64 5,44 ± 0,49 132,0 ± 26,2 7,04 ± 0,70 5,43 ± 0,45 135,2 ± 26,6 XII 7,86 ± 0,54 7,38 ± 0,55 253,0 ± 55,3 8,10 ± 0,52 7,20 ± 0,60 250,1 ± 59,0 I 8,46 ± 0,50 7,92 ± 0,51 313,4 ± 57,6 8,48 ± 0,47 7,74 ± 0,52 301,7 ± 56,8 II 9,67 ± 0,25 8,32 ± 0,42 363,3 ± 42,4 9,90 ± 0,29 8,34 ± 0,44 374,6 ± 44,1 III 8,43 ± 0,57 7,84 ± 0,58 318,0 ± 66,50 8,56 ± 0,56 7,55 ± 0,61 303,0 ± 67,0 IV 7,23 ± 0,56 6,34 ± 0,53 192,7 ± 31,9 7,34 ± 0,57 6,26 ± 0,52 190,3 ± 31,2 V 6,92 ± 0,53 6,82 ± 0,474 187,6 ± 44,6 6,98 ± 0,48 6,76 ± 0,52 186,6 ± 44,7 VI 7,03 ± 0,37 6,42 ± 0,47 169,0 ± 24,3 7,11 ± 0,35 6,38 ± 0,50 171,0 ± 26,9 VII 7,02 ± 0,31 6,77 ± 0,32 178,0 ± 23,3 7,12 ± 0,30 6,56 ± 0,32 171,1 ± 23,4

* Cá thể cái

Qua quá trình phân tích đặc điểm sinh sản của 91 mẫu Thằn lằn bĩng hoa cái được trình bày ở Bảng 4.4 – phụ lục và Hình 4.15:

Hình 4.15. Sự biến đổi thể tích trung bình của buồng trứng qua các tháng ở lồi E. multifasciata

Thơng qua Hình 4.15 nhận thấy: Kích thước trung bình của buồng trứng của lồi E. multifasciata đạt ở mức thấp ở tháng 10 (51,83 ± 82,93 mm3). Buồng trứng sau đĩ phát triển chậm và được giữ tương đối ổn định qua các tháng 11, 12 của năm 2013 và tháng 1, 2 của năm 2014. Trong tháng 2 thể tích trung bình của buồng trứng đạt 152,93 ± 255,83 mm3. Thể tích của buồng trứng sau đĩ tăng lên đáng kể ở tháng 3 và tiếp tục phát triển mạnh qua các tháng 4, 5 và 6 trong năm 2014. Thể tích trung bình của buồng trứng trong tháng 3 là 9.797,06 ± 4.563,23 mm3, thể tích trung bình của buồng trứng rất lớn ở tháng 3 là do ở thời điểm này cĩ nhiều cá thể cái mang phơi, điều này được thể hiện thơng qua độ lệch chuẩn rất lớn. Trong thực tế, các tháng 3, 4 và 5 ở Hình 4.15 đã được giảm xuống 10 lần (vẫn giữ nguyên đơn vị tính là mm3) để đảm bảo cân đối giữa các tháng trên cùng một hệ trục (X và Y) mà

Nhìn chung, thể tích của buồng trứng đạt được kích thước cực đại qua các tháng 3, 4, 5 và 6 trong năm 2014. Ở tháng 6 năm 2014, thể tích trung bình của buồng trứng là 1.892,53 ± 1.321,36 mm3, kết quả này cho thấy số lượng cá thể cái cĩ phơi hoặc con non trong ổ bụng đã giảm, báo hiệu cho sự sinh sản của các con cái sắp kết thúc. Điều này được khẳng định thơng qua thể tích của buồng trứng giảm xuống đột ngột ở tháng 7 (334,80 ± 251,5 mm3). Như vây, mùa đẻ con của các con cái trưởng thành rơi vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 6. Kết quả này là phù hợp với mức độ phát triển mạnh của tinh hồn (từ tháng 12 đến tháng 4 năm tới), thời gian phát triển phơi đến lúc đẻ con (khoảng 3 tháng) và các quan sát sinh thái tập tính trong thực địa ở vùng nghiên cứu. Thơng qua Hình 4.15 và việc phân tích các đặc điểm sinh sản trong phịng thí nghiệm cho thấy rõ buồng trứng và ống dẫn trứng của các con cái trong một năm cĩ 2 khoảng thời gian phát triển khác nhau: giai đoạn trước mùa sinh sản (giai đoạn các con cái khơng cĩ phơi) và giai đoạn trong mùa sinh sản (các con cái cĩ phơi hoặc con non). Sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê được phát hiện đối với mức độ phát triển của buồng trứng qua 10 tháng nghiên cứu (ANOVA, F9,90 = 7,41, P < 0,0001). Mức độ phát triển của buồng trứng giữa mùa mưa (128,26 ± 130,79 mm3) và mùa khơ (8.341,1 ± 14.685,6 mm3) cũng sai khác cĩ ý nghĩa thơng kê (ANOVA, F9,90 = 13,75, P < 0,0001).

+ Giai đoạn trước mùa sinh sản

Phân tích 44 mẫu Thằn lằn bĩng hoa cái thu được từ tháng 10/2013 đến tháng 2/2014 được thể hiện ở Bảng 4.4 – phụ lục và Hình 4.16.

Thơng qua Hình 4.16 cho thấy thể tích trung bình của buồng trứng trái nhỏ hơn thể tích trung bình của buồng trứng phải và cĩ xu hướng tăng dần từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014 (trước mùa sinh sản hoặc đẻ con). Mặc dù trước mùa sinh sản nhưng mức độ phát triển của buồng trứng là rất lớn, thể tích của buồng trứng dao động mạnh và tăng dần qua các tháng (Hình 4.16). Điều này là do các loại trứng trong buồng trứng đã phát triển và đạt được kích thước cực đại của trứng để tham gia vào quá trình giao phối và thụ tinh với tinh trùng của các cá thể đực (tinh hồn của các con đực phát triển cực đại vào tháng 2). Điều này càng được khẳng định khi sự sai khác thể tích của buồng trứng qua các tháng trước mùa đẻ con ở lồi Thằn lằn bĩng hoa là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F4,43 = 6,41, P < 0,0001),

chứng tỏ buồng trứng phát triển và tăng thể tích đáng kể qua các tháng (từ tháng 11 đến tháng 2 năm tới).

Hình 4.16. Thể tích trung bình của buồng trứng trước mùa sinh sản ở lồi E. multifasciata

+ Giai đoan sinh sản (mùa đẻ con)

Từ tháng 3 đến tháng 7 chúng tơi đã mổ và phân tích buồng trứng của 47 mẫu Thằn lằn bĩng hoa cái. Qua đĩ nhận thấy lồi E. multifasciata là lồi nỗn thai sinh (đẻ con) và quá trình phát triển phơi cĩ thể chia làm 3 thời kỳ khác nhau: kỳ đầu, kỳ giữa và kỳ cuối.

- Kỳ đầu: Các nang trứng bắt đầu phát triển thành phơi, phơi lúc này cĩ màu vàng, thấy rõ các mao mạch bao quanh phơi, dần dần về cuối thấy rỏ mắt của chúng (Hình P6 - Phụ lục)

- Kỳ giữa: Phơi phát triển đến giai đoạn hình thành con non quấn qanh một thể vàng lớn, nhìn thấy rõ bằng mắt thường, lúc này các phơi đã nhập vào nhau để tạo thành một khối lớn hình bầu dục trong ổ bụng, khi đĩ thể vàng (chất dinh dưỡng nuơi phơi và giúp phơi phát triển) và con non tạo thành một khối nên rất khĩ để xác

lúc này đã hình thành các bộ phận và nhìn thấy rõ bằng mắt thường như: đầu, mắt, các chi, đuơi… (Hình P7 – Phụ lục)

- Kỳ cuối: Các con non ở thời kỳ giữa sau một thời gian phát triển, các bộ phận cơ thể gần như đã đầy đủ, hình thái ngồi là một con non điển hình. Khi đĩ, thể vàng và con non bắt đầu tách ra thành từng túi riêng biệt từ một khối chung hình bầu dục (hình trứng) bao gồm nhiều phơi, từ đĩ hình thành một cá thể độc lập và được sinh ra ngồi (Hình P8 – Phụ lục).

Các cá thể trưởng thành và cĩ phơi trong ống dẫn trứng từ tháng 3 – 6/2014 được thể hiện ở Bảng 4.4 – Phụ lục và Hình 4.17.

Hình 4.17. Số lượng cá thể cĩ phơi và khơng cĩ phơi qua các tháng nghiên cứu ở lồi Thằn lằn bĩng hoa

Thơng qua Hình 4.17 nhận thấy: Phơi cĩ trong ổ bụng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 6. Cĩ 23 mẫu mang phơi trong ổ bụng: tháng 3 cĩ 4 mẫu mang phơi (chủ yếu phơi ở thời kỳ đầu). Tháng 4 hầu hết các con cái trưởng thành đều cĩ phơi ở kỳ giữa và kỳ cuối, điều này cho thấy ở thời điểm này là tháng sinh sản chính của chúng. Khi quan sát hình thái ngồi của phơi nhận thấy, ở những con cái mang nhiều phơi già, con non cĩ màu sắc và hình thái ngồi gần giống với màu con non được sinh ra ngồi. Qua tháng 5, 6 số phơi cĩ trong các con trưởng thành giảm dần và đến tháng 7 khơng cĩ con cái trưởng thành nào cĩ phơi. Khi qua sát ống dẫn trứng thấy cĩ các màng (ống dẫ trứng chưa co lại), chứng tỏ tháng này các con cái trưởng thành đã đẻ con, báo hiệu cho một mùa sinh sản sắp kết thúc của lồi.

Trung bình mỗi con cái trưởng thành đẻ khoảng 7 con (6,43 ± 0,47 phơi, n = 23), giao động từ 3 – 12 phơi. Dài phơi trung bình (11,88 ± 0,73 mm), rộng phơi trung bình (9,47 ± 0,49 mm), thể tích phơi trung bình (11,88 ± 0,73 mm3), khối lượng phơi trung bình (0,50 ± 0,05 g) Bảng 4.5 – Phụ lục.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w