Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 38 - 43)

* Mẫu vật: Qua 10 tháng nghiên cứu, chúng tơi đã thu được một tổng số của

61 cá thể Thằn lằn bĩng đuơi dài (23 đực và 38 cái), tỷ lệ giới tính (đực/cái) đối với lồi E. longicaudata là 0,605. Số lượng mẫu của mỗi giới và giữa các điểm nghiên cứu qua các tháng được trình bày trong Bảng 4.4.

Mặc dù số lượng mẫu giữa cá thể đực và cái là khơng sai khác ý nghĩa khi thực hiện phân tích thơng kê (ANOVA, F1,19 = 2,07, P = 0,167). Tuy nhiên, số lượng mẫu thu được giữa các điểm qua các tháng là sai khác cĩ ý nghĩa (ANOVA,

F2,29 = 3,77, P = 0,036). Vì vậy, về cơ bản số lượng mẫu của lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài là nhỏ (n < 30 ở cá thể đực) và khơng đáp ứng được các giả định bình thường của các phép phân tích dữ liệu xa hơn như ANOVA hoặc ANCOVA đối với các số đo hình thái, dinh dưỡng và sinh sản của lồi này.

Bảng 4.4. Số lượng cá thể của lồi E. longicaudata thu được qua các tháng nghiên cứu tại 3 địa điểm

Tháng Đực Cái Quảng Điền Hương Trà TP. Huế

X 2 3 3 1 1 XI 3 5 4 0 4 XII 5 5 10 0 0 I 4 0 4 0 0 II 1 6 3 2 2 III 1 7 0 0 8 IV 0 3 2 1 0 V 4 8 5 3 4 VI 2 1 3 0 0 VII 1 0 1 0 0

Hình 4.5. Số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân của lồi E. longicaudata

Phần lớn các cá thể cĩ dài thân tâp trung từ 70 mm đến 109 mm (Hình 4.5). Con đực và con cái tập trung chủ yếu ở nhĩm SVL từ 90 – 99 mm, ở con cái chiếm 19,67% trên tổng số mẫu, con đực chiếm 32,79% trên tổng số mẫu. Ở con đực khơng cĩ cá thể nào cĩ chiều dài thân từ 60 – 69 mm và 110 – 119 mm. Khơng cĩ cá thể nào (bao gồm cả con đực và cái) cĩ chiều dài thân từ 120 – 129 mm như đã báo cáo cho lài Thằn lằn bĩng hoa (E. multifasciata). Như vây, bước đầu cĩ thể kết

luận rằng kích thước SVL của lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài (E. longicaudata) nhỏ hơn lồi Thằn lằn bĩng hoa (E. multifasciata) trong vùng nghiên cứu này.

* Mơ tả hình thái bên ngồi: Nhìn chung về hình thái của lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài E. longicaudata cĩ nhiều đặc điểm giống với lồi E. multifasciata, tuy nhiên cĩ vài đặc điểm khác:

- Phần đầu cĩ hình tam giác, các tấm vảy ở trước mặt xếp đối xứng nhau, ở hai tấm trên mủi chạm nhau.

- Vảy của chúng cĩ hai gờ song song nhau, hai bên sườn cĩ hai dải màu đen chạy dài từ mắt đến trước chi sau, bụng cĩ màu xanh. Dưới cằm cĩ màu xanh nhạt, đến mùa sinh sản chúng cĩ màu nổi bất hơn. Vảy ở phần bụng cĩ màu xanh (sáng hơn) phân lưng.

- Đuơi dài hơn hẳn lồi E. multifasciata, gốc đuơi to, thuơn dài cĩ màu xanh lục hay cùng màu với cơ thể.

* Kích thước và khối lượng trung bình của lồi E. longicaudata:

Bảng 4.5. Tĩm tắt các số đo hình thái của lồi E. longicaudata (Bảng 4.2 - Phụ lục)

Chỉ số Con đực (n = 23) Con cái (n = 38)

TB ± SD Min-Max TB ± SD Min-Max SVL 88,93 ± 10,56 71,56–108,72 93,5 ± 10,43 65,6–118,9 TL 131,41 ± 32,75 53,12–178,33 140,8 ± 31,66 53,24–230,72 MW 11,44 ± 1,54 9,15–15,76 12,07 ± 1,44 8,79–13,87 BM 22,96 ± 9,06 10,0–38,5 24,98 ± 7,21 9,2–37,5 RTL 1,48 ± 0,35 0,73–2,11 1,52 ± 0,34 0,52–2,41

Theo Bảng 4.5 nhận thấy, kích thước trung bình giữa con đực và con cái của lồi E. longicaudata cĩ nhiều biến động.

Chiều dài thân trung bình của cá thể đực là 88,93 ± 10,56 mm, SVL ngắn nhất là 71,56 mm và dài nhất là 108,72 mm. Cá thể cái cĩ SVL trung bình là 93,5 ± 10,43 mm, SVL con cái nhỏ nhất là 65,6 mm, lớn nhất là 118,9 mm. Con cái cĩ SVL trung bình lớn hơn con đực.

Dài đuơi trung bình của con đực là 131,41 ± 32,75 mm, con cái 140,8 ± 5,14 mm. Trong đĩ, chiều dài đuơi ngắn nhất và dài nhất cả hai giới cĩ khoảng cách khá lớn. Trong thực tế, lồi E. longicaudata cĩ chiều dài đuơi dưới 80 mm thường là

đuơi đã bị đứt. Trong đĩ, ở con đực cĩ đuơi ngắn nhất là 53,12 mm và dài nhất là 178,33 mm, ở con cái TL ngắn nhất là 53,24 mm và TL dài nhất là 230,72 mm.

Lồi E. longicaudata cĩ một điểm khác biệt đĩ là đuơi của chúng rất dài, trong quá trình phân tích hình thái mẫu đã bắt gặp một số cá thể cĩ chiều dài TL rất lớn (cĩ thể dài gấp đơi chiều dài thân của chúng).

Chỉ số rộng miệng trung bình ở con đực là 11,44 ± 1,54 mm, con cái cĩ MW trung bình 12,07 ± 1,44 mm. Chỉ số rộng miệng giữa con đực nhỏ nhất và con cái nhỏ nhất hay giữa con đực trưởng thành và con cái trưởng thành cũng khơng cĩ sự chênh lệch lớn. Ở con đực nhỏ nhất cĩ kích thước 9,15 mm và con cái nhỏ nhất là 8,79 mm, con đực cĩ MW lớn nhất là 15,76 mm và con cái lớn nhất là 13,87 mm.

Khối lượng cơ thể giữa con đực và con cái trưởng thành cĩ sự chênh lệch khá lớn, đặc biệt về mùa sinh sản, tỷ lệ này càng thấy rõ hơn. BM trung bình ở con đực là 22,96 ± 9,06 g và con cái là 24,98 ± 7,21 g. Con đực cĩ khối lượng nhỏ nhất là 10,0 g và lớn nhất là 38,5 g, con cái cĩ BM nhỏ nhất là 9,2 g và khối lượng lớn nhất là 37,5 g.

* Mối quan hệ giữa chiều dài thân với dài đuơi và rộng miêng ở lồi E. longicaudata (Bảng 4.2 – Phu lục):

Hình 4.6. Mối quan hệ tuyến tính giữa chiều dài thân và chiều dài đuơi của con đực (vịng màu đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vịng màu đen, đường liền)

+ Mối quan hệ giữa chiều dài thân và dài đuơi (Bảng 4.2 - Phụ lục và Hình 4.6) Chiều dài thân và chiều dài đuơi cĩ mối quan hệ dương tính và cĩ ý nghĩa thống kê ở con đực (P < 0,05). Tuy nhiên, mối quan hệ này là rời rạc và khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở cá thể cái (Đực: F1,22 = 4,36, P = 0,049; Cái: F1,37 = 2,42, P = 0,129; Hình 4.6). Mối quan hệ giữa dài thân và dài đuơi ở con đực (R2 = 0,172) là chặt chẽ hơn con cái (R2 = 0,063). Khi quan sát hai đường hồi quy tuyến tính nhận thấy, chiều dài đuơi của con đực nhỏ hơn chiều dài đuơi con cái ở nhĩm SVL < 100 mm khi so sánh con đực và con cái cĩ cùng chiều dài SVL.

+ Giữa chiều dài thân và rộng miệng (Bảng 4.2 - Phụ lục và Hình 4.7):

Hình 4.7. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và độ rộng miệng của con đực (vịng đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vịng đen, đường liền màu xanh)

ở lồi E. longicaudata

Chiều dài thân và độ rộng miệng của lồi E. longicaudata cĩ mối quan hệ dương tính ý nghĩa (Đực: F1,22 = 43,03, P < 0,0001; Cái: F1,37 = 123,05, P < 0,0001; Hình 4.7) và rất chặt chẽ với nhau (R2 = 0,672 ở con đực, R2 = 0,774 ở con cái). Thơng qua hai đường hồi quy tuyến tính nhận thấy mối quan hệ dương tính ở cả con đực và con cái là tương đồng với nhau (Hình 4.7).

Hình 4.8. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của con đực (vịng đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vịng đen, đường liền)

ở lồi E. longicaudata

Hồi quy khơng tuyến tính giữa SVL và BM của lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài là cĩ ý nghĩa thống kê ở cả hai giới (Đực: F1,22 = 108,85, P < 0,0001; Cái: F1,37 = 135,71, P < 0,0001; Hình 4.8). Thơng qua hệ số hồi quy cho thấy mối quan hệ này là rất chặt chẽ (R2 của con đực là 0,838 và R2 của con cái là 0,791) so với TL và MW (xem Hình 4.6 và Hình 4.7). Thơng qua hai đường hồi quy khơng tuyến tính trên Hình 4.8 cho thấy, giữa SVL và BM của con đực và cái cĩ mối quan hệ thuận với nhau, khi SVL càng lớn thì BM càng tăng và ngược lại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 38 - 43)

w