Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 31 - 38)

* Mẫu vật: Một tổng số của 200 cá thể (108 đực và 92 cái) đã được thu thập

qua 10 tháng nghiên cứu tại 3 địa điểm (66 mẫu ở Quảng Điền, 62 mẫu ở Hương Trà, 72 mẫu ở TP. Huế, Bảng 4.1), tỷ lệ giới tính của lồi Thằn lằn bĩng hoa là 1,17. Sai khác số lượng mẫu giữa các điểm nghiên cứu là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F2,29 = 0,56, P = 0,576). Số lượng mẫu giữa giới tính đực và cái cũng khơng cĩ sự sai khác ý nghĩa (ANOVA, F1,19 = 2,37, P = 0,141). Như vậy, số lượng mẫu ban đầu đã đáp ứng được các giả định bình thường của các phân tích thống kê xa hơn trong đặc điểm hình thái, dinh dưỡng và sinh sản.

Bảng 4.1. Số lượng cá thể của lồi E. multifasciata đã thu được trong vùng nghiên cứu

Tháng Đực Cái Quảng Điền Hương Trà TP. Huế

X 7 6 4 4 5 XI 13 9 7 7 8 XII 9 10 7 6 6 I 12 8 8 5 7 II 9 11 4 5 11 III 12 10 4 6 12 IV 16 11 10 9 8 V 8 10 6 7 5 VI 11 6 7 5 5 VII 11 11 9 8 5

Hình 4.1. Số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân của lồi E. multifasciata

Thơng qua Hình 4.1 cho thấy phần lớn các cá thể cĩ chiều dài thân từ 80 mm đến 119 mm. Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau về độ dài thân giữa con đực và con cái. Ở con đực, mức độ cá thể tập trung cao nhất từ 100 – 109 mm với 33 cá thể (chiếm 16,5% trong tổng số cá thể). Trong khi đĩ ở con cái, các cá thể cĩ chiều dài thân tập trung cao nhất từ 80 – 109 mm với 77 cá thể (chiếm 38,5% trong tổng số cá thể). Các cá thể cĩ kích thước từ 60 – 69 mm chiếm tỷ lệ thấp nhất (một con cái và hai con đực). Nhĩm cĩ kích thước SVL lớn (120 – 129 mm) chỉ cĩ bốn con đực và khơng cĩ cá thể cái nào thuộc nhĩm kích thước này.

* Mơ tả hình thái bên ngồi: Cơ thể cĩ kích thước trung bình, các phần cơ

thể phân biệt khá rõ ràng, tồn cơ thể được phủ vảy.

Đầu dep, hình tam giác thuơn dài, cĩ phủ nhiều vảy tấm đối xứng nhau, đầu ít phân biệt với cổ. Mõm tù, tấm mõm rộng, phần đầu cĩ hai tấm trên mũi khơng chạm nhau.

Thân dài mềm mại, vảy thân tương đối đồng đều, xếp theo hình ngĩi lợp từ trước ra sau. Vảy ở trên lưng cĩ 3 gờ, vảy hơng cĩ gờ yếu hơn, vảy bụng nhẵn cĩ màu vàng nhạt. Mặt lưng thường cĩ màu nâu hoặc màu đen, đơi khi cĩ pha màu lục hay màu đồng thau. Vùng sườn (giữa chi trước và chi sau) cĩ màu nâu nhạt, ở 1/3

nhiên, cĩ sự khác biệt nhỏ giữa con đực và con cái trưởng thành: ở con đực vạch màu nâu cĩ phần nhạt hơn cĩ khi chuyển sang màu vàng nhạt hoăc cĩ màu vàng đồng, bên hơng khơng cĩ hoặc cĩ rất ít đốm trắng (các vảy hoa mờ). Ở con cái cĩ vạch màu nâu hoặc hơi đen, các vảy hoa nằm ở giữa chi trước và chi sau nhiều hơn hẳn con đực, số lượng vảy hoa này dao động từ 27 - 42 vảy.

Mặt bụng của chúng cĩ màu vàng xanh hay màu trắng hơi xanh, mặt dưới cổ đến cằm cĩ màu trắng xanh, ở con cái cĩ màu vàng nhạt hơn con đực.

Bốn chi yếu, ngắn, nằm ngang hai bên thân. Mỗi chi cĩ năm ngĩn, đầu mỗi ngĩn cĩ vuốc sừng nhọn, trên các ngĩn cĩ phủ vảy.

Đuơi cĩ chiều dài trung bình, gốc đuơi to, thuơn trịn, cĩ màu cùng với màu cơ thể. Đuơi của chúng cĩ khả năng mọc lại khi đứt và đứt đuơi là một hình thức tự vệ khi chúng gặp nguy hiểm.

* Kích thước và khối lượng trung bình: Chiều dài thân của cá thể cái lớn

nhất là 117,26 mm (95,73 ± 11,04 mm), trong khi đĩ ở con đực lớn nhất là 125,23 mm (98,23 ± 13,14 mm). Điều này chứng tỏ ở con đực cĩ kích thước SVL lớn hơn con cái (Bảng 4.2). Tuy nhiên, sự sai khác về kích thước SVL giữa cá thể đực và cái khơng cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F1,199 = 1,55, P = 0,214). Mặc dù chúng tơi đã chuyển đổi dữ liệu của SVL bằng cách sử dụng chức năng lơgarít cơ số 10 (log10) để chuẩn hĩa số liệu nhằm đáp ứng các giả định thống kê.

Bảng 4.2. Tĩm tắt các số đo hình thái của lồi E. multifasciata (Bảng 4.1 - Phụ luc)

Chỉ số Con đực (n = 108) Con cái (n = 92)

TB ± SD Min–Max TB ± SD Min-Max SVL 98,23 ± 13,14 62,34–125,23 95,73 ± 11,04 62,42–117,26 TL 142,19± 27,06 76,22–215,56 140,46 ± 27,07 60,16–218,21 MW 14,45 ± 2,29 10.0–20,56 13,73 ± 1,60 9,9–17,28 BM 28,9 ± 10,88 6,1–55,3 27,07 ± 9,67 8,5–50,5 RTL 1,46 ± 0,27 0,73–2,07 1,48 ± 0,28 0,66–2,02

Tuy nhiên, thơng qua Hình 4.1 chúng tơi tin rằng, SVL của các cá thể đực trưởng thành sẽ lớn hơn SVL của cá thể cái trưởng thành và sự sai khác này là cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Vì vậy, chúng tơi đã tiến hành lọc dữ liều về SVL của

các cá thể đực trưởng thành (SVL > 93 mm, n = 72) và các cá thể cái trưởng thành (SVL > 90 mm, n = 61), đây chính là kích thước nhỏ nhất đã tham gia sinh sản tương ứng với mỗi giới. Kết quả như dự đốn của chúng tơi, sự sái khác SVL giữa cá thể đực trưởng thành và cá thể cái trưởng thành là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA,

F1,132 = 9,51, P = 0,002). Nguyên nhân chính dẫn đến bộ mẫu với 200 cá thể (108 đực và 92 cái) khơng cĩ sự sai khác về kích thước của SVL là do trong bộ mẫu này cĩ nhiều cá thể đang trong thời kì sinh trưởng và phát triển mạnh, bao gồm cả con đực và cái nên đã ảnh hưởng đến bộ mẫu và các tính tốn thống kê.

Việc phân tích tính lưỡng hình kích thước giới tính chỉ áp dụng đối với những cá thể đã trưởng thành [27, 40], chỉ số dị hình kích thước giới tính (SSD) đối với lồi E. multifasciata là SSD = 0,037 (kết quả đã đạt được từ 72 cá thể đực và 61 cá thể cái đã trưởng thành). Chỉ số này dương (SSD > 0) đã chứng minh rằng ở con đực trưởng thành cĩ SVL lớn hơn con cái trưởng thành. Các kết quả phân tích thống kê sự sai khác về các số đo hình thái và khối lượng cơ thể của các cá thể trưởng thành (Bảng 4.3) cho thấy: sự sai khác chiều dài đuơi tương đối (RTL = TL/SVL) là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05), tất cả các đặc điểm cịn lại là sai khác cĩ ý nghĩa (P ≤ 0,002; Bảng 4.3). Các kết quả phân tích thống kê từ Bảng 4.3 đạt được từ việc sử dụng một yếu tố ANCOVA (one-way analysis of covariance) với SVL như một biến ảnh hưởng. Riêng chiều dài SVL được sử dụng một yếu tố ANOVA (one-way analysis of variance). Tất cả các dữ liệu về hình thái và khối lượng cơ thể trong Bảng 4.3 được chuyển đổi sử dụng log10 (ngoại trừ tỷ lệ RTL) trước khi thực hiện các phân tích thơng kê.

Bảng 4.3. Tĩm tắt các số đo hình thái của các cá thể trưởng thành E. multifasciata

Chỉ số Đực trưởng thành (n = 72) Cái trưởng thành (n = 61) F P

TB ± SD Min-Max TB ± SD Min-Max

SVL 105,84 ± 7,37 93,16–125,23 102,04 ± 6,82 91,25–117,26 9,51 0,002 TL 147,07 ± 28,79 76,22–215,56 142,27 ± 29,59 60,16–218,21 11,26 0,001 MW 15,67 ± 1,67 12,60–20,56 14,40 ± 1,38 10,00–17,28 46,17 <0,001 BM 34,77 ± 7,67 17,30–55,30 31,63 ± 8,23 17,20–50,50 232,4 <0,001

Thơng qua Bảng 4.3 nhận thấy, mặc dù các số đo hình thái và khối lượng cơ thể giữa hai giới là sai khác cĩ ý nghĩa (ngoại trừ RTL), trong đĩ giới tính đực cĩ các số đo lơn hơn. Tuy nhiên, độ rộng của miêng (MW) và khối lượng cơ thể (BM) cĩ sự phân hĩa mạnh giữa hai giới khi xem sét cùng chỉ tiêu kích thước SVL, điều này được khẳng định thơng qua mức ý nghĩa thống kê (P < 0,001). Việc phân hĩa MW và BM cĩ liên quan chặt chẻ đến quá trình tiến hĩa của lồi, cạnh tranh thức ăn, tranh giành lãnh thổ, đánh nhau và dành quyền giao phối với cá thể cái.

Trong thực tế, độ rộng của miệng và cấu trúc của bộ hàm cĩ tương quan dương tính ý nghĩa với chế độ dinh dưỡng của hầu hết các lồi thằn lằn đã được nghiên cứu, kích thước miệng rộng cho phép lồi cĩ khả năng bắt và nuốt những con mồi cĩ kích thước lớn [40], khả năng chịu tải của dạ dày cĩ liên quan đến kích thước cơ thể và chế độ ăn uống. Khối lượng cơ thể lớn với kích thước của đầu lớn hơn cho phép lồi cĩ nhiều ưu thế trong việc đánh nhau và cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi hoặc khác lồi. Trong tự nhiên, việc đánh nhau là phổ biến đối với lồi

E. multifasciata. Vì vậy, việc phân hĩa mạnh về phần đầu (bao gồm kích thước miệng) và khối lượng cơ thể, trong đĩ giới tính đực lớn hơn cĩ liên quan đến chọn lọc giới tính của lồi, đây là kết quả của cả một quá trình tiến hĩa lâu dài của lồi nên khơng đáng ngạc nhiên theo thuyết chon lọc giới tính [24, 43].

* Mối quan hệ giữa chiều dài thân với dài đuơi và rộng miệng của lồi Thằn lằn bĩng hoa E. multifasciata:

+ Giữa chiều dài thân và dài đuơi (Bảng 4.1 - Phụ lục và Hình 4.2):

Hồi quy tuyến tính giữa SVL và TL của cá thể đực và cái là cĩ ý nghĩa thống kê (Đực: F1,107 = 21,19, P < 0,001; Cái: F1,91 = 6,37, P = 0,013; Hình 4.2). Qua đĩ nhận thấy, mối quan hệ giữa SVL và TL của cá thể đực (R2 = 0,167) là chặt chẽ hơn cá thể cái (R2 = 0,066). Cả hai giới đều cĩ mối quan hệ dương tính ý nghĩa, khi thân càng dài thì đuơi càng dài và ngược lại (Hình 4.2). Khi quan sát hai đường hồi quy tuyến tính trên Hình 4.2 cho thấy: ở nhĩm kích thước cĩ SVL < 100 mm, chiều dài đuơi của con cái lớn hơn chiều dài đuơi con đực; trong khi ở nhĩm cĩ kích thước SVL > 100 mm thì chiều dài đuối của con đực lớn hơn con cái khi so sánh con đực

và con cái cĩ cùng chiều dài thân. Điều này được khẳng định thơng qua hai đường hồi quy tuyến tính đã cắt nhau (Hình 4.2).

Hình 4.2. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và dài đuơi của cá thể đực (vịng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vịng màu xanh, đường liền)

của lồi E. multifasciata

+ Giữa chiều dài thân và rộng miệng (Bảng 4.1 - Phụ lục và Hình 4.3):

Thơng qua Hình 4.3 cho thấy: hồi quy tuyến tính giữa SVL và MW của cá thể đực và cái là cĩ ý nghĩa thống kê (Đực: F1,107 = 229,34, P < 0,0001; Cái: F1,91 = 67,14, P < 0,0001). Mối quan hệ này chặt chẽ hơn so với SVL và TL, cả hai giới đều cho thấy mối quan hệ dương tính ý nghĩa. Trong đĩ, ở con đực (R2 = 0,684) là chặt chẽ hơn con cái (R2 = 0,427). Mặc dù mức ý nghĩa giữa hai giới là như nhau (P

< 0,0001) trong phép phân tích hồi quy tuyến tinh này. Tuy nhiên, giá trị thống kê F

của con đực (F = 229,34) lớn hơn nhiều so với con cái (F = 67,14), điều này càng khẳng định mối quan hệ tuyến tính giữa SVL và MW của con đực là mạnh hơn so với con cái. Hai đường hồi quy tuyến tính đã cắt nhau tại nhĩm SVL = 90 mm. Trong đĩ, ở nhĩm SVL < 90 mm thì con cái cĩ MW lớn hơn con đực, trong khi nhĩm cĩ SVL > 90 mm thì con đực cĩ MW lớn hơn con cái khi so sánh cùng nhĩm kích thước SVL (Hình 4.3).

Hình 4.3. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và rộng miệng của cá thể đực (vịng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vịng màu xanh, đường liền)

của lồi E. multifasciata

+ Giữa chiều dài thân và khối lượng (Bảng 4.2 - Phụ lục và Hình 4.4):

Hình 4.4. Hồi quy khơng tuyến tính giữa SVL và BM của cá thể đực (vịng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vịng màu xanh, đường liền màu đen)

Qua Hình 4.4 nhận thấy: hồi quy khơng tuyến tính giữa SVL và BM là một mối quan hệ dương tính và rất chặt chẽ với nhau (R2 > 0,78), điều này là đúng cho cả hai giới (đực và cái). Nếu so sánh với TL và MW (xem Hình 4.2 và 4.3): mối quan hệ giữa SVL và BM là một mối quan hệ cĩ nhiều ý nghĩa nhất (Đực: F1,107 = 627,25, P < 0,0001; Cái: F1,91 = 299,71, P < 0,0001). Một điều thú vị đã xuất hiện khi 2 đường hồi quy khơng tuyến tính hầu như trùng nhau (Hình 4.4). Điều này chứng tỏ khi chiều dài SVL tăng thì khối lượng cơ thể cũng tăng theo với một tỷ lệ tương đương nhau cho cả hai giới. Một lần nữa mối quan hệ này đã chứng minh rằng giữa các số đo hình thái, giữa hình thái và khối lượng cơ thể của con đực là chặt chẽ hơn con cái đối với lồi E. multifasciata.

* Tĩm lại: hồi quy tuyến tính hoặc khơng tuyến tính là chặt chẽ và cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05) đối với cả hai giới. Mối quan hệ các số đo và khối lượng cơ thể ở con đực chặt chẽ hơn con cái. Giữa SVL và BM cĩ nhiều ý nghĩa nhất, điều này được khẳng định thơng qua hệ số hồi quy (R2 = 0,8531 ở con đực và R2 = 0,7801 ở con cái) và giá trị thống kê (ở con đực F = 627,25 và con cái F = 299,71).

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w