Sinh thái học dinh dưỡng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 56)

* Thằn lằn bĩng hoa (Eutropis multifasciata)

Kết quả mổ và phân tích thành phần thức ăn cĩ trong 200 dạ dày (Bảng 4.7) của lồi E. multifasciata ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy: hầu hết các dạ dạy đã phân tích cĩ chứa ít nhất một mục thức ăn, tỷ lệ dạ dày rỗng chiếm một tỷ lệ rất thấp (chỉ 11 dạ dày, chiếm 5,5%). Điều này cho thấy thới gian thu mẫu, phương pháp thu và bảo quản mẫu vật đủ tốt trước khi phân tích thành phần thức ăn của lồi trong phịng thí nghiệm.

Bảng 4.7. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trong của từng loại thức ăn của lồi Thằn lằn bĩng hoa (n = 200 dạ dày)

Loại con mồi Tầng số (F) Số lượng (N) Thể tích (V) IRI

F %F N %N V(mm3) %V

Bộ Nhện (Araneae) 208 25,43 208 24,41 23.717,70 8,65 19,50 Bộ Gián (Blattodea) 46 5,62 47 5,52 26.915,62 9,81 6,98 Bộ Cánh cứng (Coleoptera) 52 6,36 55 6,46 11.013,30 4,01 5,61 Bộ Mười chân (Decapoda) 10 1,22 10 1,17 2.017,88 0,74 1,04 Lớp Nhiều chân (Diplopoda) 4 0,49 4 0,47 137,69 0,05 0,34 Bộ Hai cánh (Diptera) 13 1,59 14 1,53 1.674,32 0,61 1,24 Lớp Chân bụng (Gastropoda) 95 11,61 95 11,15 16.862,93 6,15 9,64 Bộ Cánh nữa (Hemiptera) 15 1,96 15 1,88 8.718,17 3,18 2,34 Bộ Cánh màng (Hymenoptera) 28 3,42 29 3,40 7.574,59 2,76 3,20 Ấu trùng của cơn trùng 109 13,33 111 13,03 56.851,00 20,72 15,69 Bộ Chân đều (Isopoda) 28 3,42 28 3,29 1.217,85 0,44 2,38 Bộ Cánh đều (Isoptera) 2 0,24 2 0,23 180,99 0,07 0,18 Bộ Cánh phấn (Lepidoptera) 21 2,57 21 2,46 6.289,00 2,29 2,44 Bộ Giun đất (Lumbriculida) 20 2,44 20 2,35 6.850,16 2,50 2,43 Bộ Chuồn chuồn (Odonata) 8 0,98 9 1,06 6.347,00 2,31 1,45 Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) 80 9,78 105 12,32 45.711,16 16,66 12,92 Bộ Bọ que (Phasmoptera) 1 0,12 1 0,12 13,47 0,00 0,08 Động vật cĩ xương sống 13 1,59 14 1,64 45.754,58 16,68 6,64

Thơng qua Bảng 4.7 nhận thấy: lồi E. multifasciata đã sử dụng 19 loại thức ăn (bao gồm cả thực vật như: thân cây, lá cây, lúa, cơm, hạt ổi, hạt mâm xơi), cĩ tổng số 852 mục thức ăn đã được lồi này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã nghiên cứu.

Thành phần thức ăn của lồi E. multifasciata cho thấy lồi này chủ yếu tiêu thụ các loại cơn trùng nhỏ di động, nhện và ấu trùng của cơn trùng (Bảng 4.7). Tuy nhiên, chúng cịn ăn những loại thức ăn tĩnh như thực vật hay động vật cĩ xương sống đã chết hoặc các con thằn lằn bĩng con. Từ những loại thức ăn trên cho thấy rằng lồi E. multifasciata cĩ thể ăn được động vật và thực vât (ăn tạp).

Theo Bảng 4.7 cho thấy các loại con mồi quan trọng nhất (IRI > 10%) đối với lồi Thằn lằn bĩng hoa là nhện (19,5%), tiếp theo là ấu trùng của cơn trùng (15,69%) và Bộ Cánh thẳng (12,92%).

Con mồi cĩ chỉ số quan trọng (IRI) càng cao chứng tỏ loại con mồi đĩ càng quan trọng. Từ Bảng 4.7 cho thấy IRI > 10% được xem là con mồi rất quan trọng trong thành phần thức ăn của chúng: Ấu trùng của cơn trùng, bộ Cánh thẳng, Nhện là thức ăn quan trong nhất đối với lồi E. multifasciata. Với IRI > 6% được xem là con mồi quan trong đĩ là: Bộ Gián, Lớp Chân bụng, Động vật cĩ xương sống. Cịn lại là những loại thức ăn cĩ chỉ số quan trọng thấp (6,0% > IRI > 1,0%) như: Bộ Cánh phấn, Bộ Cánh cứng, Bộ Cánh màng, Bộ Chuồn chuồn, Bộ Cánh nữa, Bộ Chân đều, Lớp Giáp xác, Bộ Giun đất, Bộ Hai cánh. Các loại thức ăn khơng quan trọng (IRI < 1,0%) như: Lớp Nhiều chân (Diplopoda), Bộ Cánh đều (Isoptera), Bộ Bọ que (Phasmoptera).

Nhìn chung, các loại thức ăn quan trọng (IRI > 6,0%) đối với lồi Thằn lằn bĩng hoa là Bộ Nhện, Bộ Cánh thẳng, ấu trùng của cơn trùng, Lớp Chân bụng, Bộ Gián và động vật cĩ xương sống, những loại thức ăn này chiếm 67,36% tần số xuất hiện trong các dạ dày, 68,07% số lượng mục thức ăn, 78,67% thể tích thức ăn và một chỉ số quan trọng đã kết hợp IRI = 71,37%. Một số loại thức ăn cĩ thể tích lớn đã được tiêu thụ bởi lồi E. multifasciata được trình bày trong Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Các loại thức ăn quan trọng của lồi E. multifasciata qua các tháng nghiên cứu

Tháng Nhện Ấu trùng của cơn trùng Bộ Cánh thẳng Lớp Chân bụng ĐVCXS Thực vật Bộ Gián

N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) X 12 1.480,62 14 1.195,46 8 1.801,15 7 3.233,01 3 27.082,36 6 564,61 - - XI 25 4.639,80 5 1.429,11 24 4.353,77 6 541,24 2 4.558,78 17 2.369,85 4 416,81 XII 30 3.015,29 8 1.292,98 8 1.598,03 4 1.064,06 - - 10 491,92 - - I 19 1.325,30 11 1.283,95 14 6.159,60 11 869,38 - - 7 214,45 1 293,82 II 23 3.679,89 11 9.428,82 5 4.513,13 10 3.851,01 1 11,77 3 178,69 8 3.406,71 III 9 844,74 17 15.909,37 5 1.109,98 9 1.790,23 - - 5 644,31 3 983,01 IV 28 2.050,96 20 6.256,48 13 7.591,23 20 1.888,04 1 842,98 7 1.364,13 6 1.586,34 V 14 1.184,64 11 6.465,56 9 6.100,51 10 2.185,96 2 627,63 - - 5 1.886,29 VI 20 2.519,89 8 929,46 11 7.088,51 13 901,53 - - 6 173,14 3 6.609,40 VII 28 2.976,59 6 12.659,82 8 5.395,25 5 538,48 5 12.631,07 3 471,98 17 11.733,25

Hình 4.10. Số lượng con mồi qua các tháng nghiên cứu trong năm đã được tiêu thụ bởi lồi E. multifasciata

Thơng qua Hình 4.10 cho ta thấy cĩ 4 loại con mối (Nhện, ấu trùng của cơn trùng, Bộ Cánh thẳng, Lớp Chân bụng) đã được lồi E. multifasciata ăn với số lượng lớn trong mỗi tháng. Nhện là con mồi chúng ăn nhiều nhất trong các tháng chiếm 30,1% trên tổng số con mồi quan trọng, ấu trùng của cơn trùng chiếm 16,5%. Tuy nhiên, ở tháng 3 số lượng ấu trùng của cơn trùng nhiều hơn số lượng nhện. Bộ Cánh thẳng chiếm 15,6% và lớp Chân bụng chiếm 14,1% trong tổng số con mồi quan trọng.

So sánh lượng tiêu thụ thức ăn giữa con đực và con cái của lồi E. multifasciata ở vùng nghiên cứu theo thể tích (Bảng 4.9 và Hình 4.11):

Bảng 4.9. Thành phần và thể tích thức ăn theo đực cái qua 10 tháng nghiên cứu của lồi E. multifasciata

Loại thức ăn Đực Cái Thể tích

tổng số N V N V Bộ Nhện 100 10.905,48 108 12.812,22 23.717,70 Bộ Gián 27 13.237,21 20 13.678,41 26.915,62 Bộ Cánh cứng 21 5.023,41 34 5.989,90 11.013,30 Bộ Mười chân 5 1.914,66 5 103,21 2.017,88 Lớp Nhiều chân 4 137,69 - - 137,69 Bộ Hai cánh 6 288,63 8 1.385,69 1.674,32 Lớp Chân bụng 59 9.698,01 36 7.164,93 16.862,93 Bộ Cánh nữa 10 4.825,40 5 3.892,77 8.718,17 Bộ Cánh màng 15 3.460,78 14 4.113,81 7.574,59

Ấu trùng của cơn trùng 67 38.776,80 44 18.074,20 56.851,00

Bộ Chân đều 20 962,90 8 254,95 1.217,85 Bộ Cánh đều - - 2 180,99 180,99 Bộ Cánh phấn 12 4.533,66 9 1.755,35 6.289,00 Bộ Giun đất 10 4.417,64 10 2.432,52 6.850,16 Bộ Chuồn chuồn 8 5.964,46 1 382,54 6.347,00 Bộ Cánh thẳng 54 25.298,56 51 20.412,59 45.711,16 Thực vật 34 2.677,74 30 3.795,34 6.473,08 Bộ Bọ que - - 1 13,47 13,47 Động vật cĩ xương sống 7 30.917,55 7 14.837,03 45.754,58 Theo Bảng 4.9 và Hình 4.11 nhận thấy: ở con đực (459 mục thức ăn, thể tích tổng số V = 163.040,58 mm3) đã tiêu thụ thức ăn nhiều hơn con cái (393 mục thức ăn, thể tích tổng số V = 111.279,91 mm3) và cĩ sự đồng đều giữa các loại con mồi. Sự sai khác về thể tích của các loại thức ăn giữa hai giới là cĩ ý nghĩa thống kê (ANOVA, F1,851 = 8,91, P = 0,003). Cả con đực và con cái đã tiêu thụ với số lượng lớn loại thức ăn là ấu trùng của cơn trùng, châu chấu và dế, nhện và động vật cĩ xương sống (Bảng 4.9).

Thể tích tổng số của các lồi thức ăn trong mùa khơ (175.531,2 mm3) là lớn hơn nhiều so với mùa mưa (98.789,3 mm3). Sự sai khác về thể tích của các loại thức

tích tổng số của các loại thức ăn cao nhất được tìm thấy ở huyện Quảng Điền (121.163,1 mm3), sau đĩ là huyện Hương Trà (84.931,5 mm3) và thấp nhất được xác định cho TP. Huế (68.225,9 mm3). Một sự sái khác ý nghĩa thống kê giữa các địa điểm thu mẫu đối với thể tích của các mục thức ăn cũng đã được nghi nhận (ANOVA, F1,851 = 24,98, P < 0.001).

Chỉ số đa dạng của thành phần con mồi (chỉ số Simpson) đã được lồi Thằn lằn bĩng hoa tiêu thụ trong vùng nghiên cứu này là 8,41. Chỉ số đa dạng cao nhất được phát hiện tại huyện Hương Trà (9,36). Chỉ số đa dạng của thành phần con mồi thấp nhất được ghi nhận tại TP. Huế (7,36). Quần thể Thằn lằn bĩng hoa tại huyện Quảng Điền cho thấy một độ rộng dinh dưỡng trung gian (7,91). Chỉ số đa dạng của các loại con mồi ở con đực (8,84) là cao hơn con cái (7,97). Điều này chứng minh rằng chế độ dinh dưỡng của các cá thể đực là đa dạng và phong phú hơn con cái.

Lồi E. multifasciata cho thấy một mối tương quan dương tính ý nghĩa giữa độ rộng của kích thước miệng với chiều rộng của mục thức ăn (r = 0,182, P = 0,027). Trong khi đĩ, giữa độ rộng của miệng với chiều dài con mồi lại khơng cĩ ý nghĩa (r = 0,083, P = 0,335) hoặc thể tích các mục thức ăn (r = 0,071, P = 0,392). Mối tương quan dương tính giữa SVL với kích thước và thể tích của các mục thức ăn cũng cho thấy các kết quả tương tự với rộng miệng (giữa SVL với chiều dài mục thức ăn: r = 0,112, P = 0,183; giữa SVL với chiều rộng mục thức ăn: r = 0,165, P = 0,045; giữa SVL với thể tích mục thức ăn: r = 0,073, P = 0,379).

* Lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài (Eutropis longicaudata)

Kết quả mổ và phân tích thành phần thức ăn cĩ trong 61 dạ dày của lồi E. longicaudata qua 10 tháng nghiên cứu ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế được thể hiện trong Bảng 4.10. Trong đĩ, cĩ 3 dạ dày khơng cĩ thức ăn trong tổng số 61 dạ dày đã phân tích (chiếm 4,92%). Như vậy, tỷ lệ dạ dày rỗng là thấp, tỷ lệ này đã đáp ứng được yêu cầu của một nghiên cứu sinh thái học dinh dưỡng của lồi. Điều này chứng tỏ thời gian thu mẫu hợp lý, phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu vật đủ tốt trước khi phân tích mẫu dạ dày trong phịng thí nghiệm.

Thơng qua Bảng 4.10 nhận thấy, cĩ 257 mục thức ăn trong thành phần dinh dưỡng của lồi E. longicaudata, các loại thức ăn đĩ được xếp vào 17 nhĩm (Bảng 4.10). Tương tự với lồi E. multifasciata, thức ăn của chúng bao gồm cả thức ăn

động vật và thực vật. Điều này chứng tỏ lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài là một lồi ăn tạp, cĩ khả năng ăn được các loại thức ăn khơng di động (thức ăn tỉnh như các loại hoa quả chín của thực vật).

Bảng 4.10. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trong của từng loại thức ăn đã được lồi E. longicaudata tiêu thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại thức ăn Tầng số (F) Số lượng (N) Thể tích (V) IRI

F %F N %N V(mm3) %V

Bộ Nhện (Araneae) 44 18,3 50 19,5 12.060,12 13,2 17,0 Bộ Gián (Blattodea) 12 5,0 13 5,1 6.229,19 6,8 5,6 Bộ Cánh cứng (Coleoptera) 17 7,1 18 7,0 4.034,75 4,4 6,2 Bộ Mười chân (Decapoda) 5 2,1 5 1,9 2.079,76 2,3 2,1 Bộ Hai cánh (Diptera) 4 1,7 4 1,6 1.376,14 1,5 1,6 Lớp Chân bụng (Gastropoda) 29 12,1 29 11,3 6.985,93 7,6 10,3 Bộ Cánh nữa (Hemiptera) 3 1,3 3 1,1 2.530,70 2,8 1,7 Bộ Cánh màng (Hymenoptera) 12 5,0 12 4,7 4.171,26 4,6 4,7 Ấu trùng của cơn trùng 45 18,8 45 17,5 14.620,95 16,0 17,4

Bộ Chân đều (Isopoda) 2 0,8 2 0,8 51,26 0,1 0,6

Bộ Cánh đều (Isoptera) 3 1,3 3 1,2 16,23 0,0 0,8

Bộ Cánh phấn (Lepidoptera) 6 2,4 7 2,7 676,50 0,6 2,0 Bộ Giun đất (Lumbriculida) 6 2,4 6 2,3 1.658,99 1,8 2,2 Bộ Chuồn chuồn (Odonata) 8 3,3 8 3,1 5.735,63 6,3 4,2 Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) 16 6,7 22 8,6 8.413,62 9,2 8,1

Thực vật 27 11,3 27 10,5 3.764,50 4,1 8,6

Động vật cĩ xương sống 1 0,4 3 1,1 17.118,43 18,7 6,8 Theo Bảng 4.10 cho thấy, chỉ số quan trọng của loại thức ăn đã được lồi E. longicaudata tiêu thụ lớn nhất là ấu trùng cơn trùng (17,4%), theo sau là Bộ Nhện (17%) và thứ 3 là Lớp Chân bụng (10,3%), ba mục con mồi này cĩ chỉ số IRI cao nhất (IRI > 10%) trong thành phần con mồi. Do đĩ, chúng được xếp vào mục con mồi quan trọng nhất. Các loại con mồi cĩ chỉ số IRI < 10,0% nhưng IRI > 6,0% là cánh cứng (Coleoptera), cánh thẳng (Orthoptera), động vật cĩ xương sống và các vật liệu thực vật, bốn loại thức ăn này được xem là các mục thức ăn quan trọng. Các

Decapoda, Diptera, Hemiptera, Hymenoptera, Lepidoptera, Lumbriculida và Odonata, những mục con mồi này được xếp vào nhĩm mục con mồi ít quan trọng. Hai loại con mồi (Isopoda và Isoptera) cĩ chỉ số IRI < 1,0% nên được xem là mục thức ăn khơng quan trọng đối với lồi Thằn lằn bĩng đuơi dài (Bảng 4.10).

Nhìn chung, các loại thức ăn quan trọng đối với lồi E. longicaudata là ấu trùng cơn trùng, nhện, ốc, cánh cứng, cánh thẳng, động vật cĩ xương sống và các vật liệu thực vật. Những lồi thức ăn này chiếm 74,7% tần số xuất hiện, 75,5% số lượng mục thức ăn, 73,2% tổng thể tích thức ăn với một chỉ số quan trọng (IRI) đã được kết hợp là 74,4%.

Hình 4.12. Số lượng mục thức ăn qua các tháng nghiên cứu trong năm của lồi E. longicaudata

Hình 4.12 cho thấy, cĩ 3 loại con mối (Insect larvae, Araneae, Gastropoda) đã được lồi E. longicaudata ăn với số lượng lớn trong mỗi tháng. Nhện và ấu trùng cơn trùng là loại con mồi chúng ăn nhiều nhất trong các tháng. Trong đĩ, nhện chiếm 25,7% trên tổng số con mồi quan trọng, ấu trùng của cơn trùng chiếm 23,1%, các loại ốc sên chiếm 14,9%. Hình 4.12 thấy rằng trong các tháng 11, 1, 4, 6, 7 lượng con mồi tiêu thụ thấp so với các tháng cịn lại.

Bảng 4.11. Các loại thức ăn quan trọng của lồi E. longicaudata qua các tháng nghiên cứu trong năm

Tháng Nhện Bộ Cánh cứng Lớp Chân bụng Ấu trùng của

cơn trùng Bộ Cánh thẳng Thực vật ĐVCXS N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) No V (mm3) No V (mm3) X 2 48,80 2 191,74 1 531,90 10 1553,16 1 854,53 8 962,54 3 17.118,43 XI 1 119,71 2 1126,11 3 1470,46 2 490,59 4 522,97 2 75,06 - - XI 10 633,42 - - 3 228,19 4 216,59 8 1749,63 8 859,06 - - I 4 252,85 2 1162,60 2 152,44 6 1212,36 2 560,67 - - II 8 975,18 5 787,60 4 1959,04 6 2418,20 2 307,13 4 1131,65 - - III 6 500,63 5 423,05 6 1362,58 9 3578,88 1 634,14 1 166,46 - - IV 4 306,85 - - 3 426,49 1 452,89 4 3784,55 1 307,13 - - V 14 9148,73 - - 6 749,46 7 4698,29 - - 1 68,12 - - VI 1 73,96 1 254,50 1 105,38 - - - - 2 194,44 - - VII - - 1 157,59 - - - -

So sánh lượng tiêu thụ thức ăn giữa con đực và con cái (Bảng 4.12):

Bảng 4.12. Thành phần thức ăn theo giới tính đực cái của lồi E. longicaudata

TT Con mồi Đực Cái

N V (mm3) N V (mm3) 1 Bộ Nhện 24 3782,37 26 8277,75 2 Bộ Gián 3 959,22 10 5269,97 3 Bộ Cánh cứng 7 2829,59 11 1205,17 4 Bộ Mười chân - - 5 2079,76 5 Bộ Hai cánh 1 353,26 3 1022,89 6 Lớp Chân bụng 17 3658,78 12 3327,15 7 Bộ Cánh nữa 3 2530,75 - - 8 Bộ Cánh màng 4 1317,50 8 2853,76

9 Ấu trùng của cơn trùng 20 3436,06 25 11184,89

10 Bộ Chân đều - - 2 51,26 11 Bộ Cánh đều - - 3 16,23 12 Bộ Cánh phấn 2 396,87 5 279,63 13 Bộ Giun đất 2 154,74 4 1504,25 14 Bộ Chuồn chuồn 4 3686,07 4 2049,56 15 Bộ Cánh thẳng 9 3896,95 13 4516,67 16 Thực vật 15 1921,33 12 1843,16 17 ĐVCXS - - 3 17.118,43

Hình 4.13. Thành phần thức ăn theo đực cái của lồi E. Longicaudata

ở vùng nghiên cứu

Theo Bảng 4.12 và Hình 4.13 cho thấy con cái đã tiêu thụ lượng thức ăn nhiều hơn con đực và cĩ sự đồng đều giữa các loại thức ăn. Tuy nhiên, loại con mồi là động vật cĩ xương sống chỉ được con cái tiêu thụ.

Nhận xét chung: Cả hai lồi đều là lồi ăn tạp, chúng tiêu thụ với số lượng lớn các loại thức ăn là động vật khơng xương sống (chủ yếu là cơn trùng và nhện). Thành phần thức ăn của hai lồi E. longicaudata E. multifasciata khá đa dạng (bao gồm cả thực vật và động vật), chúng tích ăn nhất là nhện, ốc, ấu trùng của cơn trùng và các loại châu chấu. Các con cái của lồi E. longicaudata đã tiêu thụ một lượng thức ăn lớn hơn các con đực, nhưng ở lồi E. multifasciata thì ngược lại, thể tích tổng số của các loại thức ăn ở con đực lớn hơn con cái.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 56)