Cỏc loại hệ thống khởi động

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đại cương động cơ đốt trong (Trang 144 - 147)

4. Ưu nhợc điểm của động cơ đốt trong

9.2 Cỏc loại hệ thống khởi động

9.2.1 Khởi động bằng ỏc qui, Hỡnh 9-1 1 2 3 4 5 6 7 8 K K K' K' 9 11 12 13 14 15 16 10 A A A-A Hỡnh 9-1: Hệ thống khởi động bằng ỏc qui

1: bỏnh đà động cơ đốt trong, 2: stator, 3: rụ to, 4: vỏ động cơ điện, 5: cổ gúp, 6: đến mạch sơ cấp của hệ thống đỏnh lửa, 7: điện trở mạch sơ cấp của hệ thống đỏnh lửa, 8: ỏc qui, 9: khúa khởi động, 10: rơ le điện, 11: cần dẫn động, 12: khớp bỏnh răng khởi động, 13: trục động cơ điện, 14: bi, 15: lũ xo, 16: khớp trượt.

Nguyờn lý làm việc

Khúa 9 đúng, con trượt rơ le 10 bị hỳt sang trỏi lần lượt đúng K-K và K'-K'. K-K đúng nối tắt điện trở mạch sơ cấp để hỗ trợ khởi động (xem 8.1). K'-K' đưa điện vào stato → cổ gúp 5 → rụ to 3 → 3 quay.

Rơ le 10 → cần dẫn động 11 → đẩy khớp 12 (đang quay) về bờn phải ăn khớp với vành răng bỏnh đà 1 → làm quay trục khuỷu → khởi động.

Khi động cơ đó nổ → n tăng. Do khớp một chiều 12 → rụ to chỉ quay khụng tải (n khụng lớn) → bảo vệ đ/c điện khỏi hỏng.

Khởi động xong, mở khúa 9:

Lũ xo hồi vị đẩy con trượt rơ le 10 về vị trớ ban đầu → khớp 12 tỏch ra khỏi vành răng bỏnh đà, K-K và K'-K' mở ra → động cơ điện dừng, điện trở 7 khụng bị nối tắt. → động cơ đốt trong tự làm việc.

Ưu nhược điểm:

Thuận tiện khi sử dụng, khởi động nhanh, kớch thước toàn bộ thiết bị nhỏ Ác qui dễ bị quỏ tải nờn thời gian khởi động ngắn (khụng quỏ 15- 20s)

Phải thường xuyờn chăm súc bảo dưỡng ỏc qui, động cơ điện (chổi than, cổ gúp...).

Ứng dụng:

Rất phổ biến ở động cơ cỡ nhỏ và trung bỡnh cả xăng, diesel, đặc biệt là động cơ ụ tụ, xe mỏy.. 9.2.2 Khởi động bằng khụng khớ nộn, hỡnh 9-2 1 2 3 4 5 6 7 Hỡnh 9-2: Hệ thống khởi động bằng khụng khớ nộn

1: mỏy nộn khớ, 2: bỡnh chứa khớ nộn, 3: van khởi động 4: van phõn phối, 5: động cơ, 6: van một chiều, 7; đường dẫn khớ nộn.

Nguyờn lý làm việc

Mỏy nộn khớ 1 nộn kk → bỡnh 2 (2-3 MN/m2): nguồn khớ nộn.

Mở van 3: khớ nộn từ bỡnh 2 → van phõn phối 4 → ống dẫn 7 → van một chiều 6 → cỏc xy lanh vào thời kỳ ứng với hành trỡnh gión nở sinh cụng → đẩy piston đi xuống → trục khuỷu quay → khởi động.

Nguồn khớ nộn:

Mỏy nộn riờng với nguồn dẫn động riờng

Một số động cơ dựng một xy lanh như một mỏy nộn → cung cấp khớ nộn cho lần khởi động sau. Khi nộn khớ phải cắt nhiờn liệu xy lanh này.

Ưu nhược điểm:

Khởi động rất chắc chắn

Thời gian khởi động cú thể kộo dài. Cồng kềnh, phức tạp.

Ứng dụng:

Dựng trong động cơ diesel cỡ trung bỡnh và cỡ lớn cho mỏy phỏt điện, tàu thủy, xe mỏy quõn sự...

9.2.3 Khởi động bằng động cơ xăng phụ, hỡnh 9-3

1

2 3

4

5

Hỡnh 9-3: Hệ thống khởi động bằng động cơ xăng phụ

1: cơ cấu khởi động động cơ phụ, 2: động cơ chớnh, 3: động cơ xăng phụ, 4: hộp bỏnh đà, 5: ly hợp.

Nguyờn lý làm việc:

Khởi động động cơ phụ 3 nhờ cơ cấu khởi động 1 (giật dõy quấn pu li) → Khi động cơ phụ nổ ổn định → Đúng ly hợp 5 → Quay trục khuỷu động cơ chớnh.

Ly hợp là khớp một chiều ngăn mụ men động cơ chớnh sang động cơ phụ (xem 9.2.1).

Cụng suất động cơ xăng phụ khoảng 20% cụng suất của động cơ chớnh.

Ưu nhược điểm:

Thời gian khởi động cú thể khỏ lõu Số lần khởi động khụng hạn chế

Nhiệt làm mỏt động cơ phụ → hõm núng động cơ chớnh → hỗ trợ khởi động → khởi động rất chắc chắn.

Cấu tạo, sử dụng và thao tỏc tương đối phức tạp.

Ứng dụng:

Dựng ở động cơ diesel mỏy kộo, mỏy ủi, mỏy xỳc...

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đại cương động cơ đốt trong (Trang 144 - 147)