Bánh đà

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đại cương động cơ đốt trong (Trang 47 - 48)

4. Ưu nhợc điểm của động cơ đốt trong

2.2.7Bánh đà

a. Vai trò

Cũng nh ở các máy móc khác, bánh đà của động cơ đốt trong có vai trò giữ cho độ không đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phép. Ngoài ra, bánh đà còn là nơi lắp các chi tiết của cơ cấu khởi động nh vành răng khởi động, là nơi đánh dấu tơng ứng với điểm chết và khắc vạch chia độ góc quay trục khuỷu.

b. Vật liệu chế tạo

Bánh đà động cơ tốc độ thấp thờng dùng gang xám, còn của động cơ tốc độ cao thờng dùng thép ít cácbon.

a) b) c) d)

Hình 2-33: Kết cấu bánh đà

c. Kết cấu

Theo kết cấu,ngời ta chia bánh đà thành các loại sau:

Dạng đĩa (hình 2-33, a), bánh đà mỏng, mô men quán tính nhỏ nên chỉ dùng cho động cơ tốc độ cao và rất hay gặp ở động cơ ô tô, máy kéo. Bề mặt bánh đà đợc gia công phẳng nhẵn để lắp đĩa ma sát và đĩa ép ly hợp. Ngoài ra, trên bánh đà thờng đ- ợc lắp ép vành răng khởi động.

Dạng vành (hình 2-33, b), bánh đà dày, mô men quán tính lớn. Một số động cơ còn sử dụng bánh đà nh một pu li để truyền công suất ra kéo các máy công tác.

Dạng chậu (hình 2-33, c) là dạng trung gian của hai loại trên, bánh đà có mô men quán tính và sức bền lớn, loại này hay gặp ở động cơ máy kéo.

Dạng vành có nan hoa. Để tăng mô men quán tính của bánh đà, phần lớn khối lợng bánh đà ở dạng vành xa tâm quay và nối với moayơ bằng các gân kiểu nan hoa (hình 2-33, d).

Bánh đà của động cơ cỡ lớn nh động cơ tàu thuỷ cơ lớn chẳng hạn thờng đợc ghép từ nhiều phần giống nhau để dễ chế tạo.

Thông thờng sau khi chế tạo, bánh đà và trục khuỷu thờng đợc lắp với nhau rồi đợc cân bằng động. Giữa trục khuỷu và bánh đà đều có kết cấu định vị để bảo đảm vị trí tơng quan không thay đổi.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đại cương động cơ đốt trong (Trang 47 - 48)