KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu các thông số công nghệ để nâng cao chất lượng và độ chính xác gia công của sản phẩm khi mài thép làm khuôn skd61 (Trang 90 - 92)

- Mục đích nghiên cứu là: mơ hình hóa q trình mài làm cơ sở để phân tích và lựa chọn chế độ cắt hợp lý; xác định chế độ cắt tối ưu; đưa ra một số chỉ dẫn về

c/ S n= 9.4 (mm/ht).

KẾT LUẬN CHUNG

Tối ưu hố chế độ gia cơng cắt gọt là xác định các thơng số của q trình cắt nhằm đạt được các mục tiêu của thông số đầu ra. Thực tế, tối ưu hoá chế độ gia công cắt gọt là một bài toán lớn và phức tạp, các mục tiêu tối ưu phụ thuộc vào nhiều thông số xuất hiện trong q trình gia cơng như: lực cắt, nhiệt cắt, rung động, mịn đá, độ chính xác của máy và hệ thống cơng nghệ... Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài và điều kiện thiết bị thí nghiệm tại Việt Nam, được sự định hướng và hướng dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Văn Hùng, "Nghiên cứu các thông số công

nghệ để nâng cao chất lượng và độ chính xác gia cơng của sản phẩm khi mài thép làm khuôn SKD61” trên cơ sở xây dựng để đảm bảo khách quan q trình nghiên

cứu tối ưu hố chế độ cắt khi mài tinh vật liệu SKD61 bằng đá mài Hải Dương trên máy mài phẳng. Đề tài đã hoàn thành và đạt được những kết quả như sau:

- Đã xây dựng mơ hình và ma trận quy hoạch thí nghiệm phù hợp với nội dung và mục tiêu nghiên cứu của luận văn, lập chương trình quy hoạch thực nghiệm tối ưu trên phần mềm Matlab để giải bài tốn tối ưu hố và tìm được cực trị tối ưu các hàm mục tiêu đã đề ra.

- Cấp được bộ thông số chế độ cắt (Sn,Vb,t) tối ưu hóa về độ chính xác và chất lượng bề mặt gia công cho người kĩ sư công nghệ lựa chọn được miền thông số phù hợp với mục tiêu quá trình mài.

- Kết quả nghiên cứu đã được phân tích và đánh giá khách quan thơng qua nghiên cứu hình thái bề mặt gia cơng trên ảnh SEM bằng kính hiển vi điện tử và cấu trúc lớp kim loại bề mặt trên máy hiển vi quang học Axiovert 40 MAT.

- Mơ hình trên cơ sở nội dung nghiên cứu có thể làm cở sở mài các loại vật liệu khác.

- Tác giả đã ứng dụng kết quả tối ưu vào mài bề mặt phân khuôn của bộ khuôn dập trục khuỷu xe HonDa tại công ty Diezel Sông Công (DISOCO).

- Hướng nghiên cứu tiếp theo để đảm bảo mài các bề mặt phức tạp hơn cần có nghiên cứu sâu hơn về lực cắt, nghiệt cắt, rung động, mòn và tuổi bền của đá khi mài..., nhằm nghiên cứu và phân tích đầy đủ hơn về bản chất Lý - Hoá xảy ra trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quá trình cắt, đồng thời kết hợp với kỹ thuật đo lường và điều khiển thích nghi để khắc phục và giải quyết các yếu tố động lực học và các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình mài.

Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp, để đề tài này được hồn thiện hơn và có triển vọng phát triển trong tương lai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu các thông số công nghệ để nâng cao chất lượng và độ chính xác gia công của sản phẩm khi mài thép làm khuôn skd61 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)