Các cơ sở để chọn thông số vào.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các thông số công nghệ để nâng cao chất lượng và độ chính xác gia công của sản phẩm khi mài thép làm khuôn skd61 (Trang 46 - 47)

- Mục đích nghiên cứu là: mơ hình hóa q trình mài làm cơ sở để phân tích và lựa chọn chế độ cắt hợp lý; xác định chế độ cắt tối ưu; đưa ra một số chỉ dẫn về

2. Các cơ sở để chọn thông số vào.

Việc lựa chọn thông số đầu vào dựa trên các cơ sở sau đây:

- Thông tin tiên nghiệm lấy từ quan sát thực tế hoặc tài liệu tham khảo (các mơ hình nghiên cứu bằng lý thuyết hoặc thực nghiệm đã công bố).

- Ý kiến chuyên gia: khi thơng tin từ các tài liệu rất ít và khơng tồn diện.

- Kết quả nghiên cứu lý thuyết: từ lý thuyết khoa học cơ sở để sơ bộ xác định miền tối ưu lý thuyết và mức cơ sở các thông số cần đưa vào nghiên cứu thực nghiệm.

- Tiến hành thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm loại để kiểm tra những yếu tố ảnh hưởng nghi ngờ.

Từ các cơ sở trên cần phải tập hợp các thơng số ảnh hưởng thành từng nhóm mà các thơng số trong cùng nhóm ảnh hưởng một cách đặc trưng nhất đến tính chất nào đó của đối tượng nghiên cứu. Như vậy ta sẽ tách thành nhiều kế hoạch song song.

3. Chọn thông số vào.

Các thông số ảnh hưởng đến chỉ tiêu đánh giá quá trình cắt khi mài phẳng gồm: - Chế độ cắt: vận tốc đá d, vận tốc chi tiết gia công b, chiều sâu cắt t, tốc độ chạy dao ngang Sn.

- Chế độ công nghệ sửa đá: chiều sâu sửa đá tsđ, lượng chạy dao khi sửa đá Ssđ. - Kết cấu dụng cụ sửa đá.

- Các thông số cấu tạo đá mài: vật liệu hạt mài, độ hạt, độ cứng, chất dính kết...

- Công nghệ trơn - nguội: phương pháp tưới, thành phần dung dịch trơn nguội, áp suất, lưu lượng tưới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Vật liệu gia cơng: thành phần hố học; tính chất cơ, lý của vật liệu (độ cứng, độ bền, giới hạn chảy, tính dẫn nhiệt …).

- Sự phối hợp của cặp đá - vật liệu gia công.

Rõ ràng với tập hợp lớn các thơng số ảnh hưởng với đặc tính khác nhau như trên ta không thể đưa vào cùng một kế hoạch thực nghiệm mà phải phân thành từng nhóm.

Các thông số d,b, Sn, t của chế độ cắt đều có đặc tính là có khả năng điều chỉnh liên tục và sự điều chỉnh mỗi thông số không kéo theo sự thay đổi các thông số khác. Trong nghiên cứu thực nghiệm nếu thơng số vào có khoảng thay đổi hẹp, dẫn đến bước biến thiên quá nhỏ, ảnh hưởng của sự thay đổi đó bị lẫn trong nhiễu, nhiều hệ số hồi quy sẽ vơ nghĩa.

Như vậy, việc nhóm các thơng sốb, Sn, t một kế hoạch thực nghiệm đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của lý thuyết quy hoạch thực nghiệm.

3.1.2. Chọn chỉ tiêu đánh giá.

Chỉ tiêu đánh giá bao gồm:

- Chỉ tiêu trực tiếp là các đại lượng nhận được ở mỗi điểm thí nghiệm bằng cách cân, đo trực tiếp trong q trình thí nghiệm.

- Chỉ tiêu gián tiếp (chỉ tiêu tổng hợp) là các đại lương không lấy trực tiếp mà phải xác định thơng qua các liên hệ tốn học giữa chúng với các chỉ tiêu trực tiếp.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã chọn các thơng số đặc trưng cho q trình cắt của đá khi mài phẳng làm chỉ tiêu đánh giá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các thông số công nghệ để nâng cao chất lượng và độ chính xác gia công của sản phẩm khi mài thép làm khuôn skd61 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)