- Mục đích nghiên cứu là: mơ hình hóa q trình mài làm cơ sở để phân tích và lựa chọn chế độ cắt hợp lý; xác định chế độ cắt tối ưu; đưa ra một số chỉ dẫn về
c/ S n= 9.4 (mm/ht).
4.4.1. Ảnh hƣởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt và độ chính xác gia cơng.
Nhám bề mặt mài hình thành chủ yếu bởi các vết cào xước chồng lên nhau của các điểm cắt trên các hạt mài có chiều cao khơng bằng nhau [1], [7]. Về mặt lý thuyết, khi chiều sâu mài t lớn hơn chiều cao nhô lên mặt đá của các hạt mài thì việc thay đổi chiều sâu mài khơng làm thay đổi chiều sâu cắt của các hạt mài az do đó độ nhám bề mặt mài Ra, Rz khơng thay đổi. Tuy nhiên qua kết quả thi nghiệm lại cho thấy chiều sâu mài t có ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt mài (mặc dù rất ít), sở dĩ như vậy là vì chiều sâu mài ảnh hưởng đến rung động, nhiệt cắt và lực cắt mà đây lại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ nhám bề mặt gia công. Tăng chiều sâu mài thì rung động, lực cắt, nhiệt cắt tăng đồng thời việc tưới dung dịch trơn nguội vào vùng cắt cũng khó khăn hơn làm cho nhiệt cắt tăng, tăng mức độ biến dạng dẻo lớp kim loại bề mặt và kết quả là độ nhám bề mặt gia cơng tăng. Đá mài càng mịn thì chiều cao nhô lên mặt đá của các hạt mài càng ít và vì vậy mức độ ảnh hưởng của chiều sâu mài đến độ nhám bề mặt gia công càng nhỏ.
Từ các kết quả nghiên cứu ta thấy các thông số (t,Sn,Vb) đều ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công nhưng ở các mức độ khác nhau: vận tốc bàn Vb có ảnh hưởng nhiều nhất, cịn chiều sâu cắt t có ảnh hưởng khơng đáng kể. Từ các kết quả tối ưu ta thấy rằng để đạt được độ nhẵn bề mặt cao, khi mài tinh thép làm khuôn SKD61 cần mài với với giá trị nhỏ của các thông số khảo sát. Trong ba thơng số thì vận tốc bàn và chiều sâu cắt có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng bề mặt hơn, để đạt được độ chính xác cao thì vận tốc bàn có ảnh hưởng nhiều hơn.
Khi khảo sát tối ưu hoá bằng các đồ thị cho phép mở rộng khả năng lựa chọn các bộ thông số hợp lý với mục tiêu cụ thể khi mài tinh thép làm khuôn SKD61 bằng đá mài Hải Dương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để đánh giá đầy đủ về chất lượng bề mặt và độ chính xác khi mài tinh thép làm khn ta cần khảo sát sự thay đổi hình thái cấu trúc bề mặt và độ cứng tế vi lớp bề mặt. Các nghiên cứu trên cho phép lựa chọn các thơng số của q trình mài chính xác và điều khiển quá trình mài tốt hơn.
Từ các kết quả nghiên cứu tối ưu về chất lượng bề mặt và độ chính xác khi mài tinh thép làm khn cho phép ta có cơ sở để thực hiện tự động hố q trình mài.