Quy trình thực hiện dự án tạiBan QLDA:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 41 - 49)

Chủ đầu tư lập tờ trình

Cơ quan có thẩm quyền ra văn bản

Chủ đầu tư lập tờ trình Cơ quan có thẩm quyền ra văn bản

CĐT lập tờ trình gửi UBND Tỉnh, huyện, xã nơi DA

Chủ đầu tư lập tờ trình xin thẩm định, PD Cơ quan có thẩm quyền ra QĐ phê duyệt

Lập QH chi tiết, xin thoả thuận

quy hoạch

Văn bản trả lời đồng ý

Trình, thẩm định, ra văn bản phê duyệt

Thiết kế sơ bộ (nếu có)

Trình, thẩm định, ra văn bản phê duyệt

Triển khai tư vấn đấu thầu GĐ1

Khảo sát hiện trạng, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư

Xin chủ trương đầu tư

Cho phép đầu tư

Xin ý kiến thẩm định của các cơ quan

Văn bản trả lời đồng ý

Cắm mốc giới tạm Lập dự án đầu

tư? Báo cáo đầu tư

Xin thoả thuận với các cơ quan chuyên ngành về cấp điện, nước,

môi trường, quân sự… Xin thoả thuận địa điểm với địa phương

Văn bản trả lời đồng ý

Quy trình quản lý dự án: Với trình tự các bước được hình thành như sau - Chuẩn bị đầu tư

+ Thủ tục pháp lý + Lập báo cáo đầu tư

+ Xin cấp giấy phép đầu tư dự án

- Triển khai thực hiện dự án đầu tư: Đấu thầu các gói thầu của dự án nhằm chọn ra các nhà thầu có đủ năng lực để có thể đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn của các hạng mục của dự án và cho triển khai thi công theo quy định của pháp luật.

- Hoàn thành và bàn giao dự án đầu tư

* Xin giao đất ,thuê đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất (đối với dự án có sử dụng đất )

Ban QLDA có trách nhiệm phối hợp cùng các cơ quan chuyên môn của huyện làm thủ tục xin giao đất ,thuê đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất (đối với dự án có sử dụng đất) đối với các cấp có thẩm quyền cũng nhý các bên có liên quan theo đúng các quy định của pháp luật .

Các công tác thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại hiện trýờng đều phải tuân theo quy định mà pháp luật đặt ra nhằm tránh những phát sinh không đáng có khi thực hiện .

Công việc thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất được Ban QLDA giao cho Tổ Kế hoạch và đầu tư chịu trách nhiệm phốihợp cùng với các ngành chức năng của huyện, UBND các xã, thị trấn thực hiện.

Hình 2.4. Quy trình giao đất cho Dự án

Chủ đầu tư

Thăm dò đất Thăm dò QH Chuyển nhượng

Xã phường Quận huyện

Kế hoạch và đầu tư

UBND Tỉnh, Thành phố

Thuế Sở Tài Nguyên Và

Môi trường

Các cơ quan chuyên môn: môi trường, PCCC, ý kiến các ngành

Đoàn đo đạc Đo đạc cắm mốc Chủ đầu tư

1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 13 15 17 16 18 19 20 17 14

và giấy phép khai thác tài nguyên nếu có khai thác tài nguyên )

Ban QLDA và các đơn vị thành viên có trách nhiệm hoàn thành hồ sõ và các thủ tục có liên quan về giấy phép xây dựng cũng nhý giấy phép khai thác tài nguyên để trình lên các cấp có thẩm quyền để phê duyệt

Giấy phép xây dựng được quy định tại các Điều 62÷68 của Luật Xây dựng và Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, đối với việc xin giấy phép khai thác tài nguyên thì thực hiện theo điều 42 của quy chế quản lý đầu tư xây dựng, ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 5/5/2000 và Nghị Định số 07/2004/NĐ-CP ngày 30/1/2004 của chính phủ, Luật Đầu tư năm 2005.

* Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư (đối với dự án có yêu cầu tái định cư ) chuẩn bị mặt bằng xây dựng ( nếu có )

Ban QLDA, các đơn vị , ban ngành có thẩm quyền được giao nhiệm vụ đền bù và giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư, chuẩn bị mặt bằng xây dựng có trách nhiệm thực hiện công việc này theo quy định của luật pháp thông qua Điều 69 đến 71 của Luật Xây dựng.

- Với giải phóng mặt bằng xây dựng theo dự án đầu tư xây dựng công trình thì việc đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư, chuẩn bị mặt bằng xây dựng sẽ được tiến hành theo các bướcc sau đây:

+ Đối với dự án đầu tư có mục đích kinh doanh thì hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng do chủ đầu tư xây dựng công trình chủ trì phối hợp với UBND cấp có thẩm quyền tổ chức giải phóng mặt bằng.

+ Đối với dự án xây dựng công trình không có hạng mục kinh doanh, phục vụ cho cộng đồng thì hội đồng giải phóng mặt bằng xây dựng do UBND có thẩm quyền chủ trì phối hợp với chủ đầu tư xây dựng công trình giải phóng mặt bằng

+ Kinh phí giải phóng mặt bằng được lấy trực tiếp từ kinh phí của dự án đầu tư xây dựng công trình.

+ Thời gian giải phóng mặt bằng xây dựng phải đáp ứng được tiến độ thực hiện của dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt.

Hình 2.5. Quy trình đền bù giải phóng mặt bằng

Phương án đền bù giải phòng mặt bằng và tái định cư (nếu có)

Dự án sản xuất kinh doanh:

Chủ đàu tư và UBND địa phương thống nhất phương án, kế hoạch,

kinh phí, tiến độ, thanh quyết toán công tác giải phóng mặt

bằng

Dự án xây dựng KCHT, quốc phòng, an ninh, các DA quan trọng quốc gia: UBND các cấp chủ trì kết hợp với Chủ đầu tư tổ chức thực hiện giải phóng mặt

bằng

Thẩm định phương án đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư

Phê duyệt phuơng án đền bù Giải phóng mặt bằng và tái định cư

Thành lập Ban giải phóng mặt bằng địa phương

Tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn

( Chủ đầu tư chủ trì, hướng dẫn và phối hợp với Ban GPMB của địa phương thực hiện)

Hoàn chỉnh hồ sơ GPMB thành hồ sơ pháp lý của Dự án

( Chủ đầu tư chủ trì phối hợp với Ban GPMB của địa phương thực hiện)

Công tác này được thực hiện theo quy định tại các Điều 52÷61 của Luật Xây dựng và Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, Nghị định số 112/2009 ngày 14/12/2009 Nghị định số 15/3003/NĐ-CP ngày 06/02/2013 và các văn bản hướng dẫn liên quan.

* Thẩm định và phê duyệt dự toán công trình:

Công tác thẩm định và phê duyệt dự toán công trình thực hiện theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và nghị định số 112/2009 ngày 14/12/2009 và các văn bản hướng dẫn liên quan.

* Đấu thầu mua sắm thiết bị, công nghệ và xây lắp:

Công tác đấu thầu mua sắm thiết bị ,công nghệ và xây lắp thực hiện theo quy định tại Luật đấu thầu và Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu.

* Tiến hành thi công xây lắp:

Công tác tiến hành thi công xây lắp được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 15/3003/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng

* Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng:

Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng được thực hiện theo quy định được ban hành tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

* Nghiệm thu bàn giao công trình:

Chủ đầu tư có nhiệm vụ nghiệm thu giai đoạn vận hành và nghiệm thu giai đoạn bàn giao

Công tác nghiệm thu bàn giao công trình được tiến hành theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về việc ban hành quy định quản lý chất lượng công trình theo quy trình kiểm soát chất lượng công trình xây dựng, cùng với Luật Đầu tư 2005, Luật Xây dựng năm 2003.

Chủ đầu tư lập tờ trình xin thẩm định hồ sơ hoàn công và quyết toán vốn

Cơ quan chức năng ra văn bản thẩm định

Quyết định phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền

Hình 2.6. Quy trình nghiệm thu

Nghiệm thu bàn giao công trình

Chủ đầu tư, đơn vị trúng thầu và các cơ quan chức năng của Nhà nước

Hồ sơ hoàn công

Chủ đầu tư và các đơn vị trúng thầu thi công xây lắp/ cung cấp và lắp

đặt thiết bị

Quyết toán vốn đầu tư

Chủ đầu tư và các đơn vị trúng thầu thi công xây lắp/ cung cấp và lắp

đặt thiết bị

Thẩm định hồ sơ hoàn công và hồ sơ quyết toán vốn đầu tư

Nhóm B, C:

Bộ phận giúp việc của Chủ đầu tư

Biên bản tổng nghiệm thu bàn giao công trình

UBND cấp Tỉnh, Chủ đầu tư, các bên thực

hiện, cơ quan chức năng Nhà nước sơ đăng ký tài sản Chủ đầu tư lập hồ Chủ đầu tư trả lại đất

thuê tạm, mượn tạm,

Phê duyệt hồ sơ hoàn công và hồ sơ quyết toán vốn công trình Nhóm B, C: Chủ tịch UBND huyện Vận hành công trình Bào hành công trình Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng

- Chủ đầu tư có trách nhiệm quyết toán vốn đầu tư, ngay sau khi công trình bàn giao và đưa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư

- Việc quyết toán công trình được thực hiện theo Thông tư 19/2011/TT- BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)