Trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 29 - 37)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.2.2. Trong nước

- Nền nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm với lịch sử dân tộc. Cùng với lúa nước là các loại cây lương thực chủ yếu, trong cơ cấu cây trồng ựã có thêm rất nhiều loại cây khác, bao gồm cả cây nhiệt ựới, á nhiệt ựới và một số loại rau ôn ựới. Những giống cây trồng di thực từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Nam lên, ựặc biệt là từ khi chủ nghĩa tư bản châu Âu xâm lược vào các nước phương ựông thì số lượng các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác ựem vào nước ta ngày càng nhiều và ựã làm cho hệ thống cây trồng ở một số vùng thay ựổi ựáng kể (Bùi Huy đáp (1993) [12].

- Lịch sử ựã ghi lại, từ thời Hùng Vương dân ta ựã di chuyển từ vùng gò ựồi xuống vùng ựồng bằng ven biển ựể khai hoang, xây dựng ựồng ruộng sản xuất nông nghiệp và hình thành lên các thôn, bản. Trong cuốn ỘVân ựại loại ngữỢ, tác giả Lê Quý đôn Ờ một học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều giống lúa tẻ, lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy từ thời Tiền Lê (980-1005), (Bùi Huy đáp (1985) [11].

- Thời Nam Bắc phân tranh (1533-1788) và tiếp theo là thời các vua triều Nguyễn (1802-1945) có những bậc Ộthần hoàngỢ nổi tiếng như Nguyễn Lộ, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Công Trứ ựã ựưa dân ựi khai khẩn ựất ựai ở các vùng ựồng bằng sông Hồng, ựồng bằng sông Cửu Long, xây dựng các công trình thủy lợi tưới tiêu và cải tạo ựất, lựa chọn hệ thống cây trồng, bố trắ mùa vụ sản xuất, quy hoạch sử dụng ựất lâu bền.

- Dưới thời Pháp thuộc (1867-1945), nhiều giống cây trồng mới ựã ựược tuyển chọn trong nước hoặc du nhập từ nước ngoài vào sản xuất trong nước ở các ựồn ựiền như: cà phê, cam, quýt, chè Ầ, ựặc biệt là cây cao su ựã ựược trồng với quy mô rộng lớn và ựược mở rộng ựến tận Thanh Hóa. Tuy nhiên, ở nước ta cây lúa vẫn là cây trồng chắnh.

- Do yêu cầu của việc tăng năng suất, sản lượng cây trồng ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người nên các nhà nghiên cứu về trồng xen, trồng gối, luôn canh, tăng vụ ựược nghiên cứu từ rất sớm về việc nghiên cứu thống nông nghiệp ựược bắt ựầu từ nghiên cứu cây trồng.

Trong nghiên cứu hệ thống canh tác phải bắt ựầu bằng công tác, kiểm kê, phân tắch, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và hệ canh tác truyền thống. Việc cải tiến những hệ thống canh tác của nông nghiệp ựang ựược các nhà khoa học nông nghiệp nước ta quan tâm nghiên cứu và bước

ựầu ựạt ựược kết quả khả quan. Chỉ vào ựầu những năm 1960 công tác nghiên cứu về hệ cây trồng mới ở nước ta mới ựược các nhà khoa học thực sự chú ý.

- Tác giả (Bùi Huy đáp (1979) [10] khi nghiên cứu cây trồng trên ựất canh tác chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc ựã ựề xuất cơ cấu cây trồng là 2 vụ màu ựông và xuân và sản xuất tiếp lúa mùa. Trong vụ xuân trồng các loại cây màu có thời gian sinh trưởng dài ngắn khác nhau tùy theo trồng lúa mùa sớm hay mùa chắnh vụ. đây là chế ựộ canh tác có thể sử dụng triệt ựể tiềm năng của các loại ựất cao hạn cấy 1 vụ lúa mùa nhờ nước trời. Trên chân ựất chuyên mầu của vùng ựất bãi ven sông, hệ thống cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao là ngô thu ựông (rau màu thu ựông) - ngô xuân (ựậu tương, rau ựậu các loại Ầ). Ngay sau khi nước rút tiến hành trồng ngô thu ựông (hoặc rau ựậu sớm), sau ựó trồng ngô Xuân (hoặc ựậu tương, rau ựậu các loại).

- Trong hệ thống luân canh trên ựất bạc màu ở miền Bắc Việt Nam, cây vụ ựông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ựất, nhờ vụ ựông mà ựất trồng ựược che phủ trong suốt thời kì khô hạn (trong ựiều kiện khắ hậu khô hạn, ựất màu bị thoái hóa nhanh nhất, ựồng thời các chất hữu cơ phân hủy mạnh). Cây vụ ựông ựã làm tăng ựộ ẩm của ựất từ 30-50% so với không trồng cây vụ ựông. đất bạc màu có trồng cây vụ ựông ựều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt ((Bùi Huy đáp (1996) [13]), Nguyễn Duy Tắnh và cộng sự (1995) [35]).

- Theo tác giả Phạm Chắ Thành (1988 [30]): cải tiến cơ cấu cây trồng trong thời gian cần nghiên cứu bố trắ lại hệ thống cây trồng thắch hợp với các ựiều kiện ựất ựai và chế ựộ nước khác nhau, phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư. đa dạng giống cây trồng và các loại cây trồng là biện pháp tắch cực ựể nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ thống, có liên

quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất, ắt tốn kém.

- điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều rủi ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh Ầ) nên năng suất, sản lượng cây trồng không ổn ựịnh, bấp bênh. Một số giống cây trồng ựịa phương có khả năng chống chịu khá với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận ổn ựịnh nhưng năng suất lại thấp, không ựáp ứng ựược nhu cầu của con người. Do vậy cần có bộ giống tốt, năng suất cao, ổn ựịnh, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của từng vùng cụ thể theo nguyên tắc Ộựất nào - cây ấyỢ.Nguyễn Vy (1982 [42])

- Tác giả Vũ Tuyên Hoàng (1995 [19]) khi nghiên cứu, chọn, tạo giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: So với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn còn yên cầu thêm về giống mới thắch hợp hơn nữa, các tieu chuẩn giống chống chịu cũng cần ựược xác nhận chuẩn xác hơn. đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước luôn cần kết hợp với giống và các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng năng suất.

Ở mỗi vùng hay khu vực có ựiều kiện sinh thái ựất ựai, khắ hậu khác nhau, vì vậy yêu cầu các nhà khoa học cũng phải có những nghiên cứu ựể xây dựng cơ cấu cây trồng, hệ thống cây trồng phù hợp cho từng vùng hay khu vực. - Tại vùng ựồng bằng sông hồng (đBSH), viện sỹ đào Thế Tuấn (1992) [40] khi nghiên cứu mô phỏng chiến lược nông nghiệp của vùng ựã khẳng ựịnh: để phát triển nông nghiệp vùng đBSH theo hướng sản xuất hàng hóa, bền vững và ổn ựịnh cần thực hiện theo các hướng: Tăng sản xuất lương thực, tăng sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, tạo việc làm mới ựể ổn ựịnh ựời sống nông dân.

Khi nghiên cứu vùng ựất thường xuyên ngập úng của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, tác giả Nguyễn Văn Hoàn (1999) [17] cho biết nếu chỉ ựơn thuần cấy 1 vụ lúa/năm thì lợi nhuận thu ựược là 5,8 triệu ựồng/năm/ha (nơi nghiên cứu), còn nếu cấy lúa kết hợp nuôi cá thì lợi nhuận thu ựược sẽ là 13,7 triệu ựồng/ha.

Bùi Thị Xô (1994) [44] ựã tiến hành xây dựng mô hình thử nghiệm ựánh giá hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh trên các vùng ựất khác nhau của Hà Nội, kết quả thu ựược như sau:

+ Vùng thâm canh: Hiệu quả kinh tế ựạt từ 115-339% so với mô hình cũ. + Vùng ựất bạc màu: Hiệu quả kinh tế ựạt 130-167% so với mô hình cũ. + Vùng ựất trũng: Với công thức lúa Xuân-cá giống, hiệu quả kinh tế thu ựược rất cao. Tổng giá trị sản phẩm ựạt 72 triệu ựồng/ha/năm.

- Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long có khả năng thâm canh, tăng vụ và ựa dạng hóa cây trồng ở vùng phù sa chủ ựộng nước ven sông Tiền, sông Hậu có nhận xét: Các mô hình chuyên canh lúa ựều sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô, trong khi ựó các mô hình luân canh 1 vụ lúa + 1 vụ màu, cây ăn quả hay cây mắa sử dụng tiết kiệm nước hơn.

- Viện sỹ đào Thế Tuấn (1962) [38]) ựã nêu các vấn ựề tồn tại của hệ thống nông nghiệp của vùng đBSH tốc ựộ tăng sản lượng lương thực không cao (1,9%/năm), diện tắch thâm canh ắt, chưa có những tiến bộ kỹ thuật cho vùng khó khăn, năng xuất và sản lượng không ổn ựịnh (biến ựộng 6,9%). Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại là do thiên tai, sâu bệnh, tỷ lệ nông sản xuất khẩu thấp, ngành nghề kém phát triểnẦtừ ựó ông ựề xuất phương hướng cho sự phát triển của hệ thống nông nghiệp vùng đBSH là: (l) Lợi dụng tốt các ựiều kiện khắ hậu và tránh những tác hại của thiên tai, (2) Lợi

dưỡng trở lại cho ựất ựộ phì nhiêu, (3) Lợi dụng tốt nhất các ựặc tắnh sinh học của cây trồng (như khả năng cho năng xuất cao, phẩm chất tốt, ngắn ngày, thắch ứng rộng, chống chịu ựược các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận), (4) Tránh ựược sự phá hoại của sâu bệnh, cỏ dại với việc sử dụng ắt nhất các biện pháp hóa học, (5). đảm bảo tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao, có hiệu quả kinh tế cao, (6). đảm bảo hỗ trợ cho các ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên (đào Thế Tuấn (1962) [38]).

Một số tác giả khi nghiên cứu về bố trắ cơ cấu cây trồng ở đBSH ựã ựi ựến kết luận: ỘTrên ựất 2 vụ lúa, ựưa cơ cấu vụ lúa Xuân bằng các giống lúa ngắn ngày ựã ựể lại một khoảng thời gian trống giữa hai vụ lúa (từ sau thu hoạch vụ lúa mùa ựến khi cấy lúa xuân) nên ựã tạo ựiều kiện ựể xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả cao trên ựất 2 vụ lúaỢ. đồng thời tác giả cũng ựưa ra những mô hình hệ thống cây trồng cụ thể cho từng chất ựất ở vùng đBSH như sau:

+ Trên ựất hai vụ lúa chủ ựộng nước tưới Ờ tiêu: Lúa Xuân Ờ lúa Mùa Ờ cây vụ đông (khoai tây, khoai lang, ngô, rauẦ )

+ Trên ựất hai vụ lúa ngập nước: Lúa Xuân Ờ lúa Mùa Ờ rau mùa đông. - Theo Bùi Huy đáp (1993) [12], sắp xếp lại cách sản xuất, bố trắ lại chế ựộ luân canh, sử dụng ựất ựai hợp lý hơn và phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của mỗi ựịa phương thì có thể ựưa vụ ựông trở thành vụ cây trồng chắnh. Diện tắch ựất 2 vụ lúa giữa vụ mùa năm trước và vụ xuân năm sau có khoảng thời gian bỏ trống từ khoảng 3 tháng, ựủ ựể gieo trồng một loại cây vụ ựông. Trên những chân rộng vàn hay cao nếu cấy lúa mùa sớm cũng có thể làm một vụ màu ựông với những loại cây ưa lạnh. Những diện tắch chỉ cấy 1 vụ lúa mùa, còn vụ ựông xuân thường trồng màu (phần lớn là những giống màu 5-6 tháng). Thay ựổi cơ cấu lúa mùa, tăng mùa sớm và mùa chắnh vụ,

hạn chế mùa muộn và thay ựổi cơ cấu các giống màu, sử dụng nhiều giống màu ở vụ xuân ngắn ngày hơn sẽ có thể sắp xếp ựược thời gian cho gieo trồng 1 vụ màu ựông.

- Theo Tôn Thất Chiểu và cộng sự (1993) [4], ngoài luân canh tăng vụ với cây lương thực, cây công nghiệp, cây làm thức ăn gia súc còn có những hệ thống cây trồng luân canh dược liệu với cây lương thực hoặc cây công nghiệp ngắn ngày.

- Theo Phạm Chắ Thành (1988) [30], ở nước ta cũng như nhiều nước ựang phát triển khác ựã áp dụng một chiến lược phát triển chủ yếu dựa vào thành tựu của Ộcách mạng xanhỢ nhằm tập chung sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp quan trọng như lúa nước, lúa mỳ, ngô, ựậu ựỗẦ bằng cách tập chung ựầu tư vào một số nhân tố quan trọng nhất và cũng dễ cải tiến nhất những ứng dụng những giống có năng suất cao, thủy lợi, phân bón hóa học và thuốc trừ dịch hại.

- Tác giả Vũ Tuyên Hoàng (1987) [18], trong nghiên cứu về sản xuất lương thực ở vùng trung du và miền núi ựã nhận xét: Các loại cây lương thực cần ựược sắp xếp theo các hệ thống cây trồng hợp lý, trên cơ sở thâm canh, tăng vụ. Trong hệ thống cây trồng, cần xác ựịnh cây chủ lực (có thể là lúa, ngô hoặc cây khác tùy theo ựiều kiện của nơi sản xuất). Hệ thống cây lương thực ở trung du và miền núi khá phong phú: các loại cây có hạt như: lúa, ngô, cao lương, mì bạch Ầ, các loại có củ như: sắn, khoai lang, củ mỡ Ầ, các loại ựậu ựỗ như: ựậu tương, ựậu ựen, ựậu xanh Ầ, và nhiều loại cây lương thực thực phẩm khác như: lạc, vừng, rau Ầ Tác giả cũng cho rằng: Ộvấn ựề lớn nhất hiện nay là chọn lựa những loại cây lương thực thắch hợp và cho năng suất cao, ựáp ứng ựược nhu cầu của từng dân tộcỢ.

Nhiều tác giả như Lê Duy Thước (1991) [32], Bùi Quang Toản (1992) [37], đặng Thị Ngoan và cộng tác viên (CTV), (1994) [24] Ầ ựã quan tâm ựến vân ựề luôn canh, xen canh trong hệ thống cây trồng và vấn ựề nông lâm kết hợp trên các vùng ựất dốc.

Theo Bùi Quang Toản và cộng sự (1993) [36] phương thức kiến thiết ựồng ruộng thành nương bậc thang thấp dần trồng chủ yếu cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả có tán che mát ựất, xen với cây ngắn ngày (lúa, mầu, ựậu, ựỗ, cây phân xanh) và với các cây bản lá rộng, bãi cỏ chăn nuôi tạo nên nhiều tầng sinh thái theo phương thức nông lâm kết hợp. Hệ thống cây trồng theo kiểu vườn rừng ở các tỉnh trung du, miền núi là hệ thống cây trồng hiệu quả kinh tế cao, làm tăng thu nhập cho các hộ gia ựình, tạo ra hiệu quả xã hội lớn và cải thiện ựược môi trường sinh thái.

- Tác giả Lê Duy Thước (1991) [32] cho rằng biện pháp sử dụng ựất có hiệu quả là bố trắ một chế ựộ canh tác hợp lý, triệt ựể lợi dụng nước trời, áp dụng các biện pháp canh tác (cày bừa, sới sáo, trồng xen trồng gối, phủ xanh ựất Ầ) nhằm bảo vệ giữ gìn tối ựa ựộ ẩm trong các lớp ựất, ựảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

- Theo đặng Thị Ngoan và CTV (1994) [24] trong quá trình xây dựng mô hình hệ thống cây trồng trên các vùng ựồi trồng cây ăn quả ựã rút ra kết luận: Trên ựối là cây ăn quả dài ngày (vải, nhãn, ựiều Ầ), trồng cây cốt khắ theo ựường ựồng mức, giữa các băng này trồng các loại cây ăn quả sớm cho thu hoạch. Cây phân xanh có tác dụng tốt trong việc giữ ựất, chống xói mòn.

Với quan ựiểm về sinh thái học, các nhà nghiên cứu sinh thái cho rằng trong một tiểu vùng sinh thái nhất ựịnh cần ựảm bảo ựộ che phủ ựât quanh năm, tối ưu phát huy tác dụng ựược khả năng quang hợp của nhiều loại cây trồng xen, ghép trang thủ ựược không gian với nhiều tầng sinh thái và hạn chế

ựược ựến mức cao nhất tình trạng rửa trôi, xói mòn ựất. Do ựó khi nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở vùng ựồi núi cần chú ý tới tỷ lệ phối hợp các loại cây trồng trong hệ thống ựược xác ựịnh.

- điều tra nghiên cứu và ựánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm ựất khác nhau ở đBSH ựã khẳng ựịnh hệ thống canh tác 3 Ờ 4/năm, bằng các loại rau mầu cao cấp ựạt giá trị kinh tế cao nhất (trên 60 triệu/ha/năm, thậm chắ trên 100 triệu ựồng/ha/năm). Những hệ thống cây trồng cho giá trị thu nhập cao phổ biến hiện nay là thay ựổi phương thức canh tác và tăng vụ với 5 giải pháp, ựã thử nghiệm mười loại mô hình hệ thống canh tác mới có thể làm tăng thu nhập 10%.

- Một số nghiên cứu ựã từ những năm 1990, ựưa cây ựậu tương vào hệ thống canh tác ở miền bắc Việt Nam ựã có kết luận: đậu tương hè trong công thức luôn canh lúa xuân - ựậu tương hè - lúa mùa và thắch hợp với năng suất ựậu tương khá cao và ổn ựịnh, có thể phát triển rộng rãi ở ựồng bằng và trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)