4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài
3.3.3 Kết quả nghiên cứu trên ựồng ruộng
Nghiên cứu thân, lá, dạng củ cảu một số giống khoai lang, cụ thể như sau:
Bảng 3.14. Một số ựăc ựiểm thực vật học của các giống thắ nghiệm Giống Dạng thân Dạng phiến lá Dạng củ Mầu
vỏ củ
Mầu thịt củ
HAU 4 Nửa ựứng Hình tim Dài Trắng Vàng viền tắm
KLC 3 Nửa ựứng Hình tim Dài đỏ Vàng nghệ
KLC 5 đứng Xẻ 3 thùy sâu Dài đỏ Vàng nghệ
HL (ự/c) đứng Hình tim Tròn dài đỏ nhạt Trắng
Kết quả phân tắch ở bảng 3.14 cho thấy:
- Trong số 4 giống so sánh có 2 giống dạng thân nửa ựứng (HAU4; KLC3) và 2 giống có dạng thân ựứng (KLC 5 và HL)
- Có 3 giống dạng phiến lá hình tim (HAU4; KLC3 và HL), giống KLC5 dạng phiến lá xẻ 3 thùy sâu
- Giống HL có dạng củ tròn dài, các giống còn lại dạng củ dài
- Giống HAU4 màu vỏ củ màu trắng và thịt củ vàng viền tắm; 2 giống KLC 3 và KLC5 màu vỏ củ nâu ựỏ, thịt củ vàng nghệ; Giống HL màu vỏ củ ựỏ nhạt, thịt củ màu trắng.
Bảng 3.15 Năng suất thân lá của các giống khoai lang so sánh
Vụ xuân Vụ ựông Giống Tấn/ ha So với ự/c (%) Tấn/ ha So với ự/c (%) HAU 4 31,3 101,9 12,6 100 KLC 3 32,7 106,5 10,0 79,3 KLC 5 33,1 107,8 12,1 96,0 HL (ự/c) 30,7 100 12,6 100 Trung bình 31,9 11,82 So sánh % 270 100
Kết quả phân tắch ở bảng 3.15 cho thấy:
- 2 giống KLC 3 và KLC5 năng suất thân lá ựạt từ 32,7 ựến 33,1 tấn /ha ở vụ xuân, cao hơn so với giống HAU 4 và HL (ự/c) từ 6,5% ựến 7,8%;
Nhưng ở vụ ựông năng suất thân lá của 2 giống KLC 3 và KLC5 chỉ ựạt từ 10,0 ựến 12,1 tấn /ha và thấp hơn so với giống HAU 4 và HL (ự/c). Như vậy ựiều kiện thời tiết vụ ựông ở Lục Nam ựã hạn chế năng suất thân lá của 2 giống KLC 3 và KLC5
- Nếu so sánh năng suất thân lá của cả 4 giống nghiên cứu trồng trong vụ xuân ựạt bình quân 31,9 tấn/ha trong khi 4 giống trên trồng trong vụ ựông chỉ ựạt 11,8 tấn /ha. Như vậy cho phép khẳng ựịnh ựiều kiện thời tiết vụ xuân thuận lợi hơn cho việc hình thành năng suất thân lá khoai lang hơn vụ ựông.
Bảng 3.16. Số củ trên dây của các giống khoai lang so sánh
Vụ xuân Vụ ựông Giống Số củ So với ự/c (%) Số củ So với ự/c (%) HAU 4 8,3 162,7 6,1 1220, KLC 3 6,1 119,6 4,0 80,0 KLC 5 4,8 94,1 6,2 124,0 HL (ự/c) 5,1 100 5,0 100 Trung bình 6,1 5,3 So sánh % 115 100
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.16 cho thấy:
- Ở vụ xuân trong số 4 giống khoai lang so sánh có 2 giống HAU4 và KLC 3 có số củ trên dây ựạt từ 6,1 ựến 8,3 củ cao hơn giống ựối chứng HL. Còn giống KLC5 có số củ ựạt 4,8 củ / dây thấp hơn giống ựối chứng HL
- Ở vụ ựông có 2 giống HAU4 và KLC5 có số củ trên dây cao hơn ựối chứng, riêng giống KLC3 số củ trên dây lại thấp hơn giống ựối chứng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự trái ngược giữa 2 giống KLC3 và KLC5 về số củ trên dây giữa 2 vụ nghiên cứu
- Nhìn tổng quát thấy rằng thời tiết vụ xuân thuận lợi cho việc ra củ hơn vụ ựông xuân (6,1 củ/dây) ở vụ xuân, trong khi ở vụ ựông chỉ ựạt 5,3 củ/dây.
Bảng 3.17. Khối lượng trung bình củ của các giống khoai lang nghiên cứu
Vụ xuân Vụ ựông Giống Khối lượng củ (gr) So với ự/c (%) Khối lượng củ (gr) So với ự/c (%) HAU 4 80 97,6 122 156,4 KLC 3 88 103,5 125 160,2 KLC 5 90 109,8 80 102,6 HL (ự/c) 82 100 78 100 Trung bình 85,0 105 So sánh % 100 123
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.17 cho thấy.
- Trong vụ xuân 2 giống KLC3 và KLC5 có khối lượng củ cao hơn ựối chứng còn trong vụ ựông có 2 giống HAU4 và KLC3 khối lượng củ lớn hơn khá rõ so với KLC5 và giống ựối chứng Hoàng Long.
- Cả 4 giống khoai lang so sánh cho thấy có mối quan hệ nghịch giữa số lượng củ và khối lượng củ. đặc biệt là 2 giống HAU4 và KLC3 vụ xuân có số lượng củ cao hơn vụ ựông nhưng khối lượng của 2 giống này vụ xuân lại nhỏ hơn trồng trong vụ ựông.
Bảng 3.18. Tỷ lệ sâu ựục thân ở các giống khoai lang nghiên cứu Vụ xuân Vụ ựông Giống % So với ự/c (%) % So với ự/c (%) HAU 4 2,3 56,1 1,2 66,7 KLC 3 1,6 39,0 0,7 25,0 KLC 5 2,2 53,7 2,4 85,7 HL (ự/c) 4,1 100 2,8 100 Trung bình 2,6 1,8 So sánh % 144 100
Kết quả phân tắch ở bảng 3.18 cho thấy.
- Vụ xuân các giống so sánh có tỷ lệ sâu ựục thân cao hơn so với trồng trong vụ ựông.
- Cả 2 vụ xuân và ựông các giống mới ựưa vào so sánh ựều có tỷ lệ sâu ựục thân thấp hơn so với giống ựối chứng, ựặc biệt là giống KLC3 tỷ lệ sâu ựục thân thấp nhất.
Bảng 3.19. Tỷ lệ bệnh xoăn lá ở các giống khoai lang nghiên cứu
Vụ xuân Vụ ựông Giống % So với ự/c (%) % So với ự/c (%) HAU 4 3,2 91,4 2,8 93,3 KLC 3 2,6 74,3 2,9 96,7 KLC 5 3,5 100 1,8 60,0 HL (ự/c) 3,5 100 3,0 100 Trung bình 3,2 2,6
Kết quả phân tắch ở bảng 3.19 cho thấy.
- Tỷ lệ bệnh xoăn lá của khoai lang vụ xuân cao hơn vụ ựông
- Trong các giống so sánh ở vụ xuân giống KLC3 có tỷ lệ bệnh xoăn lá thấp nhất, ngược lại vào vụ ựông giống KLC5 có tỷ lệ bệnh xoăn lá thấp nhất. Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.18 và 3.19 cho thấy giống KLC3 có tỷ lệ sâu ựục thân và tỷ lệ bệnh xoăn lá thấp ở cả vụ xuân và vụ ựông.
Bảng 3.20. Năng suất củ tươi của các giống khoai lang nghiên cứu
Vụ xuân Vụ ựông
Giống
Tấn/ha % so với ự/c Tấn/ha % so với ự/c
HAU 4 25,0 155,3 24,1 170,9 KLC 3 22,1 137,3 20,8 147,5 KLC 5 14,2 88,2 13,0 92,2 HL (ự/c) 16,1 100 14,1 100 CV % 10,7 13,7 LSD 0,05 4,13 4,81 Trung bình 19,4 18,0 So sánh % 107 100
Kết quả phân tắch ở bảng 3.20 cho thấy.
- Khoai lang trồng trong vụ xuân năng suất củ tươi ựạt cao hơn trồng trong vụ ựông trung bình là 7,8%
- Ở cả 2 vụ xuân và ựông năng suất củ tươi của 2 giống HAU4 và KLC3 ựều cao hơn công thức ựối chứng HL
- Ở cả 2 vụ xuân và ựông năng xuất củ tươi của giống KLC5 ựều thấp hơn công thức ựối chứng
Bảng 3.21. Năng suất tinh bột của các giống khoai lang nghiên cứu
Vụ xuân Vụ ựông
Giống
Tấn/ha % so với ự/c Tấn/ha % so với ự/c
HAU 4 4,2 161,5 3,9 156,0 KLC 3 4,8 184,6 4,2 168,0 KLC 5 2,7 103,8 2,4 96 HL (ự/c) 2,6 100 2,5 100 Trung bình 3,6 3,2 So sánh % 112 100
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.21 cho thấy:
- Năng suất tinh bột của các giống khoai lang nghiên cứu ở vụ xuân cao hơn ở vụ ựông 12,5%
- Phản ứng của giống với các vụ trồng khác nhau có sự khác biệt về năng suất tinh bột. Giống KLC3 năng suất tinh bột vụ xuân cao hơn ở vụ ựông là 14,3%, trong khi ở giống HAU4 chỉ cao hơn là 7,7%.
- Hai giống HAU4 và KLC3 có năng suất tinh bột cao hơn 2 giống KLC5 và HL (ự/c)
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.20 và 3.21 cho thấy giống HAU4 có năng suất củ tươi cao hơn giống KLC3 ở cả 2 vụ xuân và ựông nhưng năng suất tinh bột lại ngược lại.
Bảng 3.22. độ bở của các giống khoai lang nghiên cứu
(Kết quả của 10 người ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 - 5)
Vụ xuân Vụ ựông
Giống
điểm TB % so với ự/c điểm TB % so với ự/c
HAU 4 2,5 100 2,5 100
KLC 3 4,2 168,0 4,0 160,0
KLC 5 4,0 160,0 4,1 164,0
HL (ự/c) 2,5 100 2,5 100
Kết quả phân tắch ở bảng 3.22 cho thấy:
- Mùa vụ trồng (vụ xuân và vụ ựông) ắt ảnh hưởng tới ựộ bở của các giống khoai lang nghiên cứu
- 2 giống KLC3 và KLC5 ựộ bở cao hơn so với 2 giống HAU4 và HL (ự/c)
Bảng 3.23. độ ngọt của các giống khoai lang nghiên cứu
(Kết quả của 10 người ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 - 5)
Vụ xuân Vụ ựông
Giống
điểm TB % so với ự/c điểm TB % so với ự/c
HAU 4 2,0 66,7 2,5 80,6
KLC 3 4,5 150,0 4,5 145,2
KLC 5 4,0 133,3 4,2 135,5
HL (ự/c) 3,0 100 3,1 100
Trung bình 3,4 3,6
Kết quả phân tắch ở bảng 3.23 cho thấy:
- Khoai lang trồng trong vụ ựông và vụ xuân khác nhau về ựộ ngọt không nhiều
- 2 giống KLC3 và KLC5 có ựộ ngọt cao hơn khá rõ so với 2 giống HAU 4 và HL (ự/c)
Tóm tắt phần thắ nghiệm chọn giống khoai lang ở huyện Lục Nam.
- Ảnh hưởng của yếu tố thời tiết vụ xuân rất thuận lợi cho việc hình thành năng suất thân lá của khoai lang so với vụ ựông
- Thời tiết vụ xuân có tác dụng tốt cho việc hình thành số lượng củ so với vụ ựông, nhưng khối lượng củ thì vụ ựông có tác dụng tốt hơn so với vụ xuân.
- Thời tiết vụ xuân thuận lợi cho việc xuất hiện sâu ựục thân và bệnh xoăn lá hơn vụ ựông.
- Năng suất củ tươi và năng suất tinh bột của khoai lang trồng trong vụ xuân ựều cho năng suất cao hơn trồng vụ ựông, nhưng chất lượng củ trồng trong 2 vụ không có sự khác biệt ựáng kể.
- Kết quả so sánh 4 giống khoai lang chọn ựược giống KLC3 có nhiều ưu ựiểm về năng suất củ tươi, năng suất tinh bột, chất lượng củ, năng suất thân lá cao hơn giống ựối chứng và các giống nghiên cứu khác.
Bảng 3.24. So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai lang vụ xuân và vụ ựông bằng giống KLC3 ở Lục Nam
Vụ trồng Năng suất (Tấn /ha) Tổng thu (triệu ựồng/ha) Tổng chi (triệu ựồng/ha) Ãi thuần (triệu ựồng/ha) Vụ xuân 22,1 118,2 70,8 39,4 Vụ ựông 20,8 111,3 78,8 32,5
Kết quả phân tắch ở bảng 3.24 cho thấy:
- Bằng con ựường cải tiến giống từ giống HL (Hoàng Long) thay bằng giống khoai lang KLC3 lợi nhuận nông dân thu ựược ở vụ xuân là 39,4 triệu ựồng /ha, còn ở vụ ựông ựạt ựược 32,5 triệu ựồng /ha.
- Kết quả nghiên cứu trên cho phép ựề xuất hệ thống cây trồng chủ lực ở Lục Nam là lúa (vụ xuân và vụ mùa) cây lạc trồng trong vụ xuân trên ựất ựịa hình cao, vàn cao và khoai lang trồng trong vụ ựông và cả ở vụ xuân nếu chưa có giống lạc năng suất cao thay thế giống hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
Kết luận
1. Tác ựộng tổng hợp của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho thấy lúa là cây trồng chắnh ở Lục Nam tuy lợi nhuận chưa cao nhưng là loại cây trồng bắt buộc vì ựây là cây lương thực chắnh của vùng. Các loại cây trồng có lợi thế về hiệu quả kinh tế cao là lạc và khoai lang.
2.Trên ựất ựịa hình cao công thức (khoai lang xuân - lúa mùa sớm - ựậu tương ựông) có lợi nhuận ựạt 46,9 triệu ựồng/ ha, cao nhất so với các công thức trồng trọt khác.
Trên ựất vàn hiện chỉ cấy ựược 2 vụ lúa lợi nhuận ựạt 21,5 triệu ựồng/ ha. Trên ựất trũng nuôi cá có lợi nhuận ựạt 50,7 triệu ựồng/ha.
Trên ựất ựồi có ựộ dốc thấp dưới 100 trồng cây vải thiều có lợi nhuận ựạt 15,1 triệu ựồng/ha còn trồng sắn lợi nhuận ựạt 19,3 triệu ựồng/ha nhưng không nên áp dụng vì gây hại ựất.
3. Khoai lang là cây trồng có diện tắch rộng 2281 ha, chỉ ựứng sau lúa, ựây là loại cây dễ trồng, trồng ựược ở cả vụ xuân và vụ ựông. Giống khoai lang hiện ựược trồng phổ biến ở Lục Nam là giống Hoàng Long năng suất khá nhưng chất lượng không ngon lợi nhuận ựạt thấp. Kết quả nghiên cứu chọn ựược giống khoai lang KLC3 có năng suất củ tươi ựạt từ 20,8 ựến 22,1 tấn/ha; năng suất tinh bột ựạt từ 4,2 ựến 4,8 tấn/ha; chất lượng ngon và ắt sâu bệnh hơn so với các giống khác.
4. Phản ứng của yếu tố thời tiết (vụ xuân từ nhiệt ựộ thấp, mưa ắt ựến nhiệt ựộ cao mưa nhiều và vụ ựông từ nhiệt ựộ cao, mưa nhiều ựến nhiệt ựộ thấp mưa ắt) ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sinh trưởng thân lá, quá trình ra củ; nhưng ảnh hưởng ắt tới năng suất củ tươi và năng suất tinh bột. Kết quả
nghiên cứu cũng cho thấy những sự khác biệt trên không làm thay ựổi lớn ựến ựặc ựiểm của giống (giống khoai lang KLC3 có nhiều ưu ựiểm ở cả hai vụ ựông và vụ xuân).
Với giống KLC3 trồng ở Lục Nam vụ xuân có lợi nhuận là 39,4 triệu ựồng /ha và vụ ựông ựạt 32,5 triệu ựồng/ ha; ựề xuất hệ thống cây trồng chủ lực ở Lục Nam thắch ứng với biến ựổi khios hậu là lúa (vụ xuân và vụ mùa) cây lạc trồng trong vụ xuân trên ựất ựịa hình cao, vàn cao và khoai lang trồng trong vụ ựông và cả ở vụ xuân nếu chưa có giống lạc năng suất cao thay thế giống hiện nay (cây khoai lang thắch ứng với biến ựổi khắ hậu hơn cây lạc và một số cây trồng khác, do có hệ số thân lá che phủ ựất tốt, hạn chế bốc hơi vật lý, mặt khác còn hạn chế xói mòn ựất,...)
đề nghị
1. Ở Lục Nam ựể tìm hiểu cây trồng thắch ứng với biến ựổi khắ hậu phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn mới cần nghiên cứu tiếp việc chọn giống lúa và giống lạc thắch hợp.
2. Kết quả nghiên cứu về chọn giống khoai lang mới ựược thực hiện trong một năm, cần nghiên cứu kiểm chứng ở các năm sau
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông Nghiệp và PTNT (1995), Quy phạm khảo nghiệm giống khoai lang (TCN 223 Ờ 95)
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến ựổi khắ hậu (1992), http://vea.gov.vn, truy cập 25/11/2010.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Giống lúa thắch nghi với biến ựổi khắ hậu, http://monre.gov.vn, truy cập 25/11/2010
4. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993). Sử dụng tốt tài nguyên ựất ựể phát triển và bảo vệ môi trường, Tạp chắ Khoa học ựất số 3 (1993) trang 1 và tr 68-73.
5. Phạm Văn Chiêu (1964), Thâm canh tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi. Tạp chắ KHHTNN tr 2 và tr 198 - 200.
6. Ngô Thế Dân, Trần An Phong (1993), Khai thác và giữ gìn ựất tốt vùng trung du, miền núi nước ta, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 4-15. 7. đường Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ về Phát triển nông nghiệp và
nông thôn hiện nay. Tạp chắ nghiên cứu kinh tế tháng 6, tr 43-46. 8. Dự án Ộquy hoạch thủy lợi chi tiết các lưu vực sông suối trên ựịa bàn
huyện Krông Bông ựế năm 2010 và sau 2010Ợ (2006), UBND huyện Krông Bông.
9. Nguyễn Văn đĩnh (2005) ỘNghiên cứu thành phần sâu hại khoai lang và kỹ thuật mới phòng ngừa bọ hà hại khoai lang (Cylas formicarius F.) tạp chắ BVTV số 5 (203) tr 3 Ờ 8
10. Bùi Huy đáp (1979), Cơ sở khoa học của vụ ựông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Bùi Huy đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Bùi Huy đáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Bùi Huy đáp, Nguyễn điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn ựến ựổi mới, NXB Chắnh trị Quốc gia.
14. đài khắ tượng Bắc giang số liệu lưu trữ nhiều năm
15. Lê Thanh Hà (1993), Nghiên cứu một số hệ thống canh tác hiện có trên
ựất dốc Văn Yên Ờ Yên Bái, Luận văn PTS, trường đHNN I Hà Nội.
16. Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên khắ hậu nông nghiệp, Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Hiệp Hòa Ờ Bắc Giang, Luận văn Ths Kinh tế nông nghiệp, đHNN I, Hà Nội.
18. Vũ Tuyên Hoàng (1987), sản xuất lương thực ở trung du, miền núi, một