Biến ựổi về loại cây trồng trên ựất ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 75 - 76)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.2.3.Biến ựổi về loại cây trồng trên ựất ruộng

* Kết quả khảo sát trên ựất ruộng: Khảo sát một số cây trồng chắnh trên ựất ruộng như: Lúa, ngô, khoai lang, lạc, ựậu tương,...

Bảng 3.9. Những thay ựổi diện tắch gieo trồng cây hàng năm qua một số thời ựiểm khảo sát ở huyện Lục Nam

đVT: ha

TT Loại cây 2000 2005 2010 T.Bình Cơ cấu (%)

1 Lúa xuân 7735 7531 6160 7042 30,9 2 Lúa mùa 9587 9548 9220 9451 41,5 3 Ngô 762 1063 683 836 3,7 4 Khoai lang 4122 1568 1154 2281 10,0 5 Sắn 472 453 135 347 1,5 6 Lạc 1526 2049 2339 1971 8,6 7 đậu tương 1452 824 225 863 3,8

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2010

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.9 cho thấy:

- Diện tắch gieo trồng cây hàng năm ở Lục Nam cây trồng chắnh là lúa (vụ xuân ựạt bình quân 7042 ha, chiếm 30,9%; vụ mùa ựạt 9451 ha, chiếm 41%)

- Diện tắch trồng khoai lang ở Lục Nam là loại cây trồng có diện tắch ựứng hàng thứ 2 sau lúa 2281 ha, chiếm 10%

- Diện tắch trồng lạc ở Lục Nam là loại cây có diện tắch ựứng ở hàng thứ 3 sau lúa, khoai lang. Sau lạc là ựậu tương, ngô và sắn.

- Trong 10 năm qua (2000 - 2010) diện tắch trồng lúa có xu hướng giảm nhẹ, ựặc biệt là vụ lúa xuân, theo kết quả ựiều tra giảm diện tắch lúa xuân là kết quả của chế ựộ mưa không ổn ựịnh những năm mưa nhiều chân ựất 1 vụ lúa xuân thường bị ngập

Ở Lục Nam có 2 loại cây màu diện tắch giảm số ựó là khoai lang từ 4122 ha (năm 2000) xuống còn 1154 ha (năm 2010); đậu tương giảm từ 1452 ha (năm 2000) xuống còn 225 ha (năm 2010). Một câu hỏi ựặt ra là nguyên nhân gì ựã gây ra hiện tượng giảm diện tắch trồng ở 2 loại cây là khoai lang và ựậu tương? Câu hỏi này cần ựược phân tắch.

Diện tắch trồng ngô giữa 3 thời ựiểm nghiên cứu và hiện tượng diện tắch trồng ngô không ổn ựịnh. Năm 2005 diện tắch trồng ngô ựạt 1063 ha nhưng ở năm 2010 diện tắch trồng ngô chỉ ựạt 683 ha, nguyên nhân gì ựã dẫn ựến hiện tượng trên .

Kết quả ựiều tra cho thấy có 2 nguyên nhân chi phối là sự không ổn ựịnh về thời tiết vụ ựông và hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 75 - 76)