Hiện trạng cây trồng lợi thế trên ựất ruộng ở Lục Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 77 - 78)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.2.5.Hiện trạng cây trồng lợi thế trên ựất ruộng ở Lục Nam

Cây trồng lợi thế là cây trồng phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện Lục Nam trong giai ựoạn hiện nay.

Cây trồng lợi thế phải là loại cây trồng ựem lại lợi nhuận cao và không gây hại môi trường ựược người nông dân chấp nhận. Hiệu quả kinh tế của từng loại cây trồng phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường và năng suất cây trồng cao hay thấp; Năng suất cây trồng cao hay thấp ngoài tác ựộng của yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, vì những lý do trên chúng tôi chọn chỉ tiêu ựể ựánh giá lợi thế là năng xuất trung bình của từng loại cây trồng và lợi nhuận, kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 3.10

Bảng 3.10. Năng suất và hiệu quả kinh tế của những cây trồng nông nghiệp ngắn ngày chủ lực trên ựất ruộng ở Lục Nam

Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (triệu ựồng/ha) Tổng chi (triệu ựồng/ha) Lãi thuần (triệu ựồng/ha) Lúa xuân 48,6 32,2 21,5 10,7 Lúa mùa 44,6 29,7 19,8 9,9 Khoai lang 95,0 50,8 38,1 12,7 Lạc 18,3 41,7 27,8 13,9 Ngô 33,8 21,0 12,3 8,7 đậu tương 15,5 31,8 21,2 10,6

(Nguồn: Năng suất cây trồng số liệu trung bình từ năm 2000 - 2011 theo số liệu thống kê của huyện, phân tắch hiệu quả kinh tế ựược tắnh theo giá năm 2011)

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Các cây trồng phổ biến ở Lục Nam thời gian chiếm ựất từ 3 - 4 tháng phù hợp với canh tác 3 vụ trong năm .

- Ở Lục Nam lúa là cây chủ lực, ựáp ứng nhu cầu của dân không thể loại bỏ tuy lợi nhuận ở một vụ trồng trọt chỉ ựạt trên dưới 10 triệu ựồng/ ha

- Ở Lục Nam cây lạc và cây khoai lang là 2 loại cây trồng cạn có lợi thế trong vùng, lợi nhuận ựều cao từ 12,7 ựến 13,9 triệu ựồng/ ha vụ, cần ưu tiên phát triển. So với ựậu tương và ngô ựều có lợi nhuận ựạt thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 77 - 78)