Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 46 - 51)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

2.3. Phương pháp nghiên cứu

1. Phân tắch tác ựộng của yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối hệ thống cây trồng. Sử dụng số liệu ựã có hiện lưu trữ ở chi cục thống kê Bắc giang, ựài khắ tượng Bắc giang, số liệu thống kê ở phòng kinh tế huyện Lục nam

2. Nghiên cứu hiện trạng biến ựổi khắ hậu ở Lục nam - Lấy số liệu về nhiệt ựộ bình quân tháng trong năm

Lượng mưa tháng trong năm ở 3 mốc khảo sát năm 2000; 2005; 2010 và số liệu trung bình nhiều năm từ 1970 - 2010 tại ựài khắ tượng Bắc giang

- Từ dãy số liệu thống kê tắnh ra giá trị trung bình năm trung bình vụ ựông xuân từ tháng 1,2,3 và 10, 11,12 và trung bình vụ hè thu từ tháng 4,5,6,7,8,9.

- So sánh sự khác biệt của nhiệt ựộ, lượng mưa năm nghiên cứu với số liệu trung bình nhiều năm

3. Nghiên cứ những thay ựổi về hệ thống sử dụng ựất nông nghiệp: Căn cứ vào số liệu thống kê của huyện Lục nam ở mốc thời ựiểm năm 2000 và 2010

4. Nghiên cứu những thay ựổi về diện tắch gieo trồng hàng năm: Căn cứ vào số liệu niên giám thống kê cảu huyện Lục Nam ở các năm 2000; 2005; 2010 với 7 loại cây trồng chắnh là lúa xuân, lúa mùa, ngô, khoai lang, sắn, lạc và ựậu tương

5. Nghiên cứu thực trạng bộ giống cây trồng: Căn cứ vào số liệu ựiều tra, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân bố ựều [29]

6. Lựa chọn loại cây trồng ưu thế trên ựất ruộng ở Lục Nam. Loại cây trồng ưu thế là loại cây trồng có lợi nhuận cao, không gây hại môi trường và ựược người dân chấp nhận, về năng suất sử dụng số liệu trung bình nhiều năm

(2000 - 2011) theo số liệu thống kê của huyện Lục Nam. Phân tắch kinh tế theo giá năm 2012 các chỉ tiêu về môi trường theo phân tắch thực tế và chỉ tiêu dân chấp nhận, xác ựịnh qua diện tắch gieo trồng

7. Chọn công thức luân canh lợi thế : Căn cứ vào số liệu ựiều tra hộ phân theo chân ựất cao , vừa, trũng. Ở mỗi chân ựất thống kê các công thức luân canh hiện có, năng suất cây trồng ở công thức luân canh, mỗi công thức ựiều tra ở 30 hộ lấy mẫu ngẫu nhiên từ bảng danh sách các hộ áp dụng công thức luân canh lợi thế [29] năng suất ựược tắnh ra từ số trung bình và phân tắch kinh tế theo bảng giá năm 2012

8. Chọn loại cây trồng trên ựất dốc: Căn cứ vào số liệu ựiều tra năm 2012 về diện tắch, năng suất và tắnh hiệu quả kinh tế

9. Nghiên cứu thực nghiệm trên ựồng ruộng:

Tên thắ nghiệm: Lựa chọn giống khoai lang trồng trong vụ ựông và vụ xuân ở huyện Lục nam

Lý do hình thành thắ nghiệm

+/ Diện tắch trồng khoai lang ở Lục nam hiện có 1398 ha

+/ Cây khoai lang dễ trồng với người nghèo lại cho năng suất khá (8,8, tấn/ha)

+/ Khoai lang có khả năng che phủ ựất cao hạn chế ựược bốc hơi vật lý của ựất ựây là biện pháp giảm thiểu hiện tượng xuy giảm lượng màu ở trong ựất khi gặp khô hạn

+/ Nhân dân Lục Nam hiện trồng phổ biến giống khoai lang năng suất và chất lượng thấp vì vậy cần tuyển chọn bộ giống có năng suất và chất lượng cao ựể thay thế.

* Nội dung thắ nghiệm

- Các giống tham gia thắ nghiệm

+/ Giống HAU4 ựược lấy từ viện cây lương thực - thực phẩm chọn tạo +/ Giống KLC3 ựược lấy từ viện cây lương thực - thực phẩm chọn tạo +/ Giống KLC5 Giống nhập nội từ Nhật bản

+/ Giống Hoàng long: Giống phổ biến tại Bắc giang làm ựối chứng - Thắ nghiệm ựược thực hiện trên ựất 2 màu 1 lúa thuộc xã Lục Sơn diện tắch 1 ô là 50 m2 nhắc lại 3 lần sắp xếp theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ

- Thời vụ: Vụ xuân 2012 trồng ngày 5/2 thu hoạch 140 ngày sau trồng và vụ ựông 2012 trồng ngày 1/10 thu hoạch 140 ngày sau trồng

- Mật ựộ trồng 4 dây/ m dài luống, với lượng phân bón 10 tấn phân chuồng và 60 N + 60P205 +60K20 (kg/ha). Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân 1/3 ựạm, 1/3 ka li. Bón thúc kết hợp với xới vun sau trồng 40 ngày

- Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm tình hình sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, các chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng và chất lượng ăn nếm

Chỉ tiêu ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại

Tỷ lệ cây bị sâu ựục dây (%0 và tỷ lệ cây bị xoăn lá Tỷ lệ số củ và khối lượng củ bị bọ hà phá hoại (%)

Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất,ựược xác ựịnh vào lúc thu hoạch bào gồm:

Năng suất tươi thân lá và năng suất sinh vật học (tấn/ha) Năng suất củ tươi và năng suất chất khô củ (tấn/ha) Năng suất tinh bột củ (tấn/ha)

Các chỉ tiêu chất lượng củ gồm: Tỷ lệ tinh bột củ (% chất tươi)

độ ngọt và ựộ bở củ (ựược ăn nếm sau khi luộc)

Phương pháp theo dõi

Chỉ tiêu về năng suất ( tấn/ ha) và một số yếu tố cấu thành năng suất ựược xác ựịnh vào lúc thu hoạch

Tỷ lệ củ to và củ nhỏ(%) ựược phân loại theo quy phạm khảo nghiệm VCU Giống khoai lang (Bộ NN- PTNT, 10 TCN 223 Ờ 95) [1]. Củ to là củ có ựường kắnh chỗ lớn nhất >3 cm và có khối lượng củ >250g. củ nhỏ là củ có ựường kắnh chỗ lớn nhất < 3 cm và có khối lượng củ < 250g

Tỷ lệ chất khô và thân lá ựược xác ựịnh theo phương pháp nhiệt sấy của trung tâm Khoai tây quốc tế (Annual Report, CIP, 1990) với củ, mỗi công thức thắ nghiệm lấy ngẫu nhiên 3 củ cỡ vừa, bổ dọc làm 4 phần, lấy 1/4 phần thái lát mỏng, trộn ựều và cân 100 g mẫu tươi/ lần nhắc, cho mẫu vào khay men sau ựó hạ nhiệt ựộ xuống 720C và sấy trong 72 giờ ựến khi cân thấy khối lượng không còn thay ựổi. Phương pháp sấy khô thân lá làm tương tự như sấy khô củ.

Tỷ lệ tinh bột ựược xác ựịnh thep phương pháp thủy phân tinh bột bằng enzim amylasa. Tỷ lệ tinh bột = tỷ lệ glucoza (sau khi tra bảng Ixekut) x 0,9. Năng suất tinh bột = năng suất tươi x tỷ lê tinh bột.

Chất lượng ăn nếm ựược ựánh giá theo thang ựiểm của quy phạm Khảo nghiệm Quốc gia 10 TCN 223 - 95) [1]. Về 2 chỉ tiêu ựộ ngọt và ựộ bở bằng cách luộc củ 10 ngày sau thu hoạch và nếm thử; ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 ựến 5 : điểm 1 = không ngọt / không bở; ựiểm 3 = trung bình; ựiểm 5 = rất ngọt/ rất bở. Số người tham gia mỗi lần thử nếm 10 người

Chỉ tiêu mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ựược theo dõi theo phương pháp của Nguyễn Văn đĩnh (2005) [9].

Phương pháp tắnh toán hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế ựược tắnh toán với 2 chỉ tiêu lãi thuần và tỷ số giá trị lợi nhuận biên, theo phương pháp của CIMMYT (1988)

* Lãi thuần: RAVC = GR Ờ TVC

Trong ựó: Lãi thuần = RAVC (Return Above Variable Cost) Tổng thu = GR (Gross Return) bao gồm giá trị thu từ cả sản phẩm chắnh và sản phẩm phụ (nếu có)

Tổng chi = TVC (Tổng chi phắ biến ựộng = Total Variable Cost) bao gồm cả công lao ựộng, vật tư , nhiên liệu và lãi xuất vốn ngân hàng

* Tắnh tỷ suất lợi nhuận biên (Marginal Benefit Cost Ratio: MBCR) ựể so sánh hiệu quả của biện pháp canh tác mới (n) và so sánh với biện pháp canh tác cũ hoặc biện pháp của nông dân(f) Nếu giá trị MBCR lớn hơn hoặc bằng 2 thì hệ thống mới ựược chấp nhận trong sản xuất ựể thay thế cho hệ thống cũ.

GRn Ờ G0Rf

MBCR=

TVCn - TVCf

Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu ựược sử lý theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng chương trình phần mềm thống kê IRRISTAT 5.0 và Exell trên máy tắnh.

PHẦN III Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)