Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 53 - 58)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.1.2.Tài nguyên thiên nhiên

3.1.2.1. Tài nguyên ựất

*Về thổ nhưỡng, trên ựịa bàn huyện Lục Nam có 5 nhóm ựất chắnh: 1/ Nhóm ựất phù sa, 2/ Nhóm ựất ựỏ vàng, 3/ Nhóm ựất bạc màu trên phù sa cổ, 4/ Nhóm ựất thung lũng kết quả của dốc tụ, 5/ Nhóm ựất bị sói mòn

Nếu chi tiết theo ựịa hình thì có tới 20 loại:

- đất ựồi núi có 8 loại chủ yếu hình thành do sự phong hóa của ựá gốc sa thạch, phiến thạch nên tắnh chất ựất thường có thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất chua, nghèo chất dinh dưỡng.

- đất bằng có 12 loại, trong ựó có 2 loại chủ yếu là :

+ đất có nguồn gốc Feralitic bị bạc màu chiếm 5.632 ha. Thành phần cơ giới chủ yếu từ thịt nhẹ ựến trung bình, ựất chua nghèo chất dinh dưỡng.

+ đất có phù sa chiếm 4.155 ha. Thành phần cơ giới cát pha, thịt nhẹ, ựộ phì khá nhưng loại này hay bị úng lụt chỉ cấy ựược một vụ

*Về sử dụng ựất

đất sản xuất nông nghiệp và ựất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong diện tắch tự nhiên của toàn huyện, bình quân chiếm khoảng 78%, trong ựó ựất nông nghiệp khoảng 33%, và lâm nghiệp khoảng 45%. đây là một thế mạnh lớn của huyện, Các năm 2008 -2009 diện tắch ựất nông nghiệp giảm nhẹ so với năm 2006 nhưng thay vào ựó ựất lâm nghiệp tăng lên. Có biến ựộng lớn hơn cả là diện tắch chưa sử dụng, diện tắch ựát chuyên dùng và ựất ở. Theo thống kê ựất chưa sử dụng những năm qua ựã giảm mạnh từ 5.710 ha năm 2006 xuống 4172,2 ha năm 2008 và 1244,22 ha năm 2011 phần lớn diện tắch này ựược chuyển sang ựất chuyên dùng và ựất ở.

Trong tương lai, khi nhu cầu sử dụng ựất cho phát triển công nghiệp và dịch vụ lớn có thể sẽ phải dùng vào ựất nông nghiệp và lâm nghiệp.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ựất qua các năm đơn vị tắnh: ha 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng diện tắch ựất tự nhiên 59690,1 59690,4 59688,3 59688,3 59688,3 59688,3 đất nông nghiệp 20062,9 20064,6 19069,2 19069,2 19069,2 19069,2 đất lâm nghiệp 26336,8 26339,5 28314,8 28314,8 27062,96 27062,96 đất thủy sản 595 730 850 970 1050 1050 đất chuyên dùng 6143,9 6146,5 6516,8 6516,8 8948,99 8948,99 đất ở 1436,9 1445,2 1615,3 1615,3 1663,259 1663,259 đất chưa sử dụng 5709,6 5694,6 4172,2 4172,2 1244,22 1244,22 đất phi NN khác 649,671 649,671

Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Lục Nam 2006 - 2011 đất chuyên dùng và ựất ở

Tiềm năng tài nguyên ựất của huyện Lục Nam rất lớn, khá ựa dạng và phong phú, thắch hợp cho nhiều loại cây trồng, ựặc biệt là ựất lâm nghiệp. Tuy nhiên, ựịa hình có ựộ dốc lớn nên ựất bị sói mòn, rửa trôi, bạc màu và nghèo dinh dưỡng, các loại ựất phù sa ắt ựược bồi ựắp. Vì vậy cần có biện pháp cải tạo ựất, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc ựể nâng cao ựộ phì của ựất và góp phần cải tạo môi trường

3.1.2.2. Tài nguyên nước

* Nước mặt

Huyện Lục Nam có sông Lục Nam chảy qua, từ ựiểm khổi ựầu vào huyện là xã Trường Giang ựến ựiểm cuối xã đan Hội dài 38km. Lòng sông rộng, tương ựối bằng phẳng. Mức nước thấp nhất về mùa khô là 0,7m; biên

ựộ dao ựộng giữa mùa lũ và mùa khô tương ựối lớn, trung bình trên dưới khoảng 7m.

Ngoài sông Lục Nam, trên ựịa bàn huyện còn có 4 hệ thống suối lớn gồm: - Hệ thống suối ựổ vào sông Còng rồi chảy ra sông Lục Nam tại Bến Bò - Hệ thống suối chảy qua xã đông Hưng ựổ ra sông Lục Nam tại thôn Cẩm Nang xã Tiên Nha.

Hệ thống suối chảy qua xã đông Phú, Tam Dị ựổ ra sông Lục Nam tại thôn Già Khê, xã Tiên Hưng.

- Hệ thống suối chảy qua các xã: Bảo đài, Chu điện, Lan Mẫu, Yên Sơn ựổ ra sông Lục Nam tại cống Chản, cống Mân xã Yên Sơn.

Toàn huyện có 90 hồ ựập lớn nhỏ với 211 km kênh mương các cấp. Nhìn chung, nước mặt hiện nay chủ yếu sử dụng cho sản xuất nông nghiệp (tưới cho trên 50% diện tắch canh tác.

* Nước ngầm

Nước ngầm chưa ựược thăm dò và ựánh giá trữ lượng, nước ngầm hiện tại mới khai thác cho mục ựắch sinh hoạt (khoan giếng). đáng chú ý là do ựịa hình có ựộ dốc lớn, lớp ựất mặt bị sói mòn, rửa trôi bạc màu rất nghiêm trọng nên thảm thực vật khó phát triển gây trở ngại cho sự thấm giữ nước ựể bổ sung cho nguồn nước ngầm

3.1.2.3.Tài nguyên rừng

Theo số liệu ựiều tra 6 tháng năm 2011 toàn huyện có 27.062,96 ha ựất lâm nghiệp, trong ựó:

- Rừng tự nhiên: 15.041,96 ha, trong ựó +/ Rừng sản xuất: 9.352,96 ha

+/ Rừng sản xuất: 10.931 ha +/ Rừng phòng hộ: 1.076 ha - đất ươm cây giống: 14 ha

Theo số liệu thống kê ựến ngày 30/12/ 2012, ựất lâm nghiệp của huyện ựã tăng lên 27.063 ha, tăng trên 700 ha. đây có thể là tắn hiệu tắch cực của cách quản lý mới - giao rừng cho các hộ, các tổ chức kinh tế và các ựối tượng quản lý. đến nay, phần lớn diện tắch rừng ựã ựược giao.

Nhìn chung, vối trên 45% diện tắch là rừng và nằm ở vắ trắ trung tâm, cách không xa các trung tâm công nghiệp phát triển (Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng), tài nguyên rừng ựang là một lợi thế lớn của Lục Nam. đây không chỉ là nguồn nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản mà quan trọng hơn, là ựang tiềm ẩn loại tài nguyên lớn có thể khai thác trong những năm tới ựó là du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng,... vv.

3.1.2.4. Khoáng sản

Theo kết quả ựiều tra, tài nguyên khoáng sản của Lục Nam không nhiều, phổ biến là các loại phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng và có trữ lượng khá lớn như ựất sét, ựá xây dựng, ựá khối, ựá dăm, cát, sỏi và than ựá

- đất sét là tài nguyên có trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt. đây là nguồn tài nguyên quan trọng cho nghề thủ công sản xuất vật liệu xây dựng của huyện. đất sét làm gạch ngói ựược phân bố khá tập trung ở các xã Bảo đài, thị trấn đồi Ngô, xã Tam Dị, Vũ Xá với quy mô diện tắch 150 ha.

- đá các loại: được hình thành từ 3 dãy núi Bảo đài, Yên Tử và Huyền đinh. Các loại ựá thường ựược dùng làm vật liệu ựể xây dựng, gia cố nền móng các công trình lớn như: cầu, ựường giao thông, ựê kè, ựập nước,... vv.

Nguồn khoáng sản này ựược khai thác tập trung ở các xã chân ba dãy núi trên, ựặc biệt là những nơi có ựiểm lộ ựá gốc và tiện ựường giao thông.

- Cát, sỏi: Nguồn cát, sỏi ựược phân bố với trũ lượng lớn dọc theo sông Lục Nam. đây là nguồn tài nguyên rất cần thiết cho ngành xây dựng, ựược khai thác gần như quanh năm, nhưng tập trung chủ yếu vào mùa nước cạn. Công việc khai thác ựã ựược cơ giới hóa nên sản lượng khai thác ngày một tăng. Cần quản lý khu vực khai thác, tránh khai thác tùy tiện gây hư hại, sụt lún chân ựê.

-Than ựá: Mỏ than có nguồn gốc từ mạch than đông Triều, ựiểm lộ khai thác ở xã Lục Sơn với trữ lượng lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn chế, nên sản lượng hàng năm không nhiều, chủ yếu phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng và làm chất ựốt phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

Có thể nhận thấy:

- Tài nguyên khoáng sản của huyện Lục Nam ắt phong phú về chủng loại, không có giá trị lớn về kinh tế, nhất là trữ lượng không ựủ ựể có thể phát triển những ngành công nghiệp mang tắnh chủ ựạo.

- Do ựặc ựiểm phân bố của các loại tài nguyên khai thác làm vật liệu xây dựng ở ựịa phương, trông những năm tới chủ yếu sẽ chỉ có thể phát triển các cơ sở khai thác quy mô vừa và nhỏ, có tắnh chất ựịa phương và phục vụ nhu cầu tại chỗ.

- Nguồn cát, sỏi khai thác khá thuận lợi, tuy nhiên do phân bố không nhiều ở các vùng ựất trũng gần sông và trong lòng sông nên khó khai khai thác vào mùa mưa khi mực nước sông dâng cao, chỉ thuận tiện cho các phương tiện khai thác và vận tải ựường thủy hoạt ựộng, ựưa hàng hóa và sản phẩm khai thác ựến nơi tiêu thụ.

3.1.2.5. Tiềm năng về du lịch

Lục Nam là huyện miền núi với 45% diện tắch tự nhiên là rừng. Rừng nhiệt ựới ở Lục Nam có ựộ che phủ lớn, phong phú về các hệ ựộng thực vật, phong cảnh thiên nhiên. đây thực sự là những ựiều kiện lý tưởng cho phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

Nhiều nhà ựầu tư ựã ựầu tư vào du lịch Lục Nam và ựã thu ựược những kết quả bước ựầu. Khu du lịch Suối Mỡ ở xã Nghĩa Phương và hồ Suối Nứa ở xã đông Hưng, trong ựó có khu du lịch Suối Mỡ là những cơ sở ựã ựược sở thương mại và du lịch tỉnh Bắc Giang tiến hành từ lập dự án khu du lịch ựến triển khai thực hiện dự án. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện Lục Nam còn có các di tắch văn hóa, lịch sử rất phong phú về thể loại: đình, chùa, miếu, nghè, lăng tẩm, văn bia, với tổng cộng 79 di tắch. Trong ựó, 10 di tắch ựã ựược Bộ văn hóa xếp hạng như: Khu Suối Mỡ, đình Sàn, chùa Thượng Lành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo hướng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 53 - 58)