2.1. Đối với UBND tỉnh Điện Biên
UBND tỉnh Điện Biên cần xây dựng và cụ thể hóa công tác giáo dục đạo đức vào chủ trƣơng, nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý giáo dục. Kết hợp tuyên truyền và tổ chức liên kết, liên ngành cùng các tổ chức đoàn thể, chính quyền các cấp tại địa phƣơng để xây dựng chƣơng trình giáo dục đạo đức, giáo dục công dân hoặc tích hợp việc giáo dục đạo đức với các bộ môn học để các Nhà trƣờng có cơ sở vận dụng thực hiện.
Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của trƣờng, đáp ứng yêu cầu đạo tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng của địa phƣơng. Đồng thời phát triển trở thành trƣờng Đại học theo định hƣớng phát triển của Tỉnh.
2.2. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương
- Quan tâm, hỗ trợ Nhà trƣờng hơn nữa trong các hoạt động để Nhà trƣờng thực hiện tốt chức năng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên.
- Có trách nhiệm trong việc xây dựng toàn xã hội một môi trƣờng giáo dục lành mạnh.
- Phối hợp tích cực với Nhà trƣờng để ngăn chặn các hành vi xấu vi phạm đạo đức của học sinh, sinh viên.
2.3. Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
- Tiếp tục tổ chức chỉ đạo, kiện toàn Ban chỉ đạo giáo dục đạo đức cấp trƣờng và hoạt động thƣờng xuyên liên tục hơn. Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho những giảng viên, giáo viên, cán bộ có năng lực đảm đƣơng tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức. Cải tiến phƣơng pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho
- Cần tổ chức tổng kết cá nhân điển hình các đơn vị cá nhân tiêu biểu, có chế độ động viên, khen thƣởng, khuyến khích xứng đáng để phát huy vai trò của các nhân tố tích cực.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng để tạo nên sức mạnh giáo dục tổng hợp và xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, khép kín để học sinh, sinh viên tu dƣỡng rèn luyện đạo đức.
- Đầu tƣ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, kinh phí, con ngƣời đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý Giáo dục, tiếp cận một số vấn đề lý luận,
Trƣờng cán bộ Quản lý giáo dục Nhà nƣớc, Hà Nội.
2. Phạm Khắc Chƣơng, Nguyễn Thị Yến Phƣơng, Đạo đức học, NXB ĐHSP. 3. Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Chỉ thị 40/ 2004 /CT - TW, ngày 15/6/2004.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
9. Điều lệ Trƣờng Cao đẳng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2009. 10. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập 1, NXB Giáo dục.
11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà nội.
12. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa.
13. Vũ Ngọc Hải (2008), Đề cương bài giảng Quản lý Nhà nước về Giáo dục
(Dành cho học viên cao học QLGD).
14. Đặng Vũ Hoạt (1992), "Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức của học sinh". Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992. 15. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường.
16. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.
17. Luật Giáo dục nƣớc CHXHCN Việt Nam sửa đổi và bổ sung (năm 2009). 18. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.
19. Hồ Chí Minh, Về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội - 2004. 20. Hồ Chí Minh Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh, NXB
Thanh niên Hà Nội - 1998.
21. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1989), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục. 22. Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển triết học giản yếu, Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
23. Hữu Ngọc, Dƣơng Phú Hiệp, Lê Hữu Tăng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, NXB Đại học và THCN.
24. N.A Lyalin, A.g Kavaliop (1969), Cơ sở tâm lí học của đức dục, NXB Giáo dục. 25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục.
26. Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) - NXB Chính trị quốc gia - 2013
27. Quy chế số 42/2007/QĐ-BGDĐT Quy chế học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2007.
28. Quyết định 1973/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 04 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc thành lập trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trên cơ sở trƣờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tổng hợp Điện Biên.
29. Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo
đức học, NXB ĐHSP.
30. Hà Nhật Thăng (chủ biên), (2001) Phương pháp công tác của Người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
31. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu trƣng cầu ý kiến về nhận thức và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. (Dành cho cán bộ, viên chức)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên hiện nay. Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống trong câu hỏi dƣới đây phù hợp với suy nghĩ đánh giá của đồng chí.
(Những ý kiến đóng góp của đồng chí rất có ích cho sự nghiệp chung và không ảnh hưởng đến uy tín, lợi ích cá nhân)
1.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức?
A. Rất quan trọng: B. Quan trọng: C. Không quan trọng:
1.2. Nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện tiêu cực về đạo đức của học sinh, sinh viên? STT Nguyên nhân Rất nhiều Nhiều Bình thƣờng
1 Quản lý giáo dục đạo đức chƣa chặt chẽ 2 Nội dung giáo dục đạo đức chƣa
thiết thực
3 Kỷ cƣơng, các quy định của Nhà nƣớc chƣa nghiêm
4 Một bộ phận cán bộ, giáo viên chƣa quan tâm đến giáo dục đạo đức
5 Thiếu ý chí phấn đấu của một bộ phận HSSV
6 Đời sống, hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn
7 Gia đình buông lỏng giáo dục đạo đức 8 Khó khăn trong việc tìm việc làm khi
tốt nghiệp
9 Ảnh hƣởng của tiêu cực xã hội và sự bùng nổ thông tin, truyền thông
10 Sự phối hợp giáo dục đạo đức giữa các tổ chức chƣa tốt
11
Sự gƣơng mẫu, cứng nhắc của cán bộ, giáo viên
12 Biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, sinh viên
1.3. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về các phẩm chất đạo đức cần được giáo dục cho học sinh, sinh viên tại trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên?
STT Phẩm chất đạo đức Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Lập trƣờng chính trị 2 Trung thành với lý tƣởng XHCN và chủ nghĩa Cộng sản 3 Ý thức tổ chức kỷ luật
4 Giữ gìn, bảo vệ của công và môi trƣờng
5 Động cơ, thái độ học tập đúng đắn, tự lập, tự giác, khắc phục khó khăn
6 Kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp 7 Đấu tranh và tự phê
8 Tôn trọng con ngƣời, tập thể 9 Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
10 Lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng CSVN
11
Ý thức đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp: (cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; có tinh thần trách nhiệm cao với công việc; chấp hành nghiêm kỷ luật và có tinh thần sáng tạo trong thi hành công vụ; có ý chí cầu tiến bộ, luôn luôn phấn đấu trong công việc; có tinh thần thân ái, hợp tác với đồng nghiệp trong thực hiện công việc...)
12 Đoàn kết tƣơng trợ lẫn nhau 13 Sáng tạo trong học tập, lao động 14 Tôn trọng giá trị đạo đức truyền thống 15 Tình bạn, tình yêu trong xã hội hiện đại
1.4. Theo đồng chí, nguyên nhân nào ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên?
STT Nguyên nhân Rất nhiều Nhiều Bình thƣờng 1 Do CBQL, GV nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức 2
Công tác khen thƣởng, kỷ luật chƣa thực sự kịp thời, công khai, minh bạch.
3 Sự phối hợp chƣa đồng bộ giữa các LLGD 4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên thiếu và yếu 5
Hƣớng dẫn đánh giá xếp loại rèn luyện cho học sinh, sinh viên chƣa đƣợc cụ thể
6 Tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng 7 Công tác kế hoạch hóa GD đạo đức còn hạn chế 8 Nơi cƣ trú của học sinh, sinh viên
1.5. Nhà trường đã giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thông qua những hình thức nào dưới đây?
1. Tổ chức các đợt học tập chính trị: 2. Tổ chức hoạt động đoàn thể:
3. Tích hợp qua việc giảng dạy và giáo dục đạo đức:
4. Tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:
5. Qua các hoạt động từ thiện nhân đạo (Các hoạt động xã hội khác): 6. Tổ chức các hoạt động lao động:
7. Tổ chức sinh hoạt các Câu lạc bộ: Tiếng Anh, Cầu lông, Dance sport 8. Hƣởng ứng các ngày lễ dân tộc ở địa phƣơng:
1.6. Sự phối hợp của Hiệu trưởng nhà trường, thông qua Phòng Quản lý học sinh, sinh viên với các lực lượng giáo dục khác trên địa bàn trường đóng chân?
STT Lực lƣợng giáo dục đạo đức Rất tốt Tốt Không
tốt
1 Lãnh đạo Khoa và đội ngũ cố vấn học tập, giáo viên chủ nhiệm lớp
2 Các đơn vị trong nhà trƣờng
3 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trƣờng 4 Đội Thanh niên xung kích
5 Tập thể lớp học sinh, sinh viên 6 Công an địa phƣơng
7 Phụ huynh học sinh, sinh viên
1.7. Anh (Chị) hãy tự đánh giá về các phẩm chất đạo đức mà mình đạt được?
1. Lập trƣờng chính trị: 2. Ý thức tổ chức kỷ luật: 3. Trung thực trong học tập: 4. Động cơ học tập đúng đắn: 5. Tự giác, chăm chỉ trong học tập: 6. Tinh thần vƣợt khó vƣơn lên:
7. Tinh thần tƣơng trợ giúp đỡ bạn bè: 8. Khiêm tốn, tự kiềm chế:
9. Tinh thần đoàn kết:
10. Phong cách, lối sống giản dị: 11. Tiết kiệm:
Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến về nhận thức và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (Dành cho học sinh, sinh viên)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên hiện nay. Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống trong câu hỏi dƣới đây phù hợp với suy nghĩ đánh giá của đồng chí.
(Những ý kiến đóng góp của đồng chí rất có ích cho sự nghiệp chung và không ảnh hưởng đến uy tín, lợi ích cá nhân)
1.1. Nhận thức của học sinh, sinh viên nhà trường về tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức?
A. Rất quan trọng B. Quan trọng
C. Không quan trọng
1.2. Nhà trường đã giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thông qua những hình thức nào dưới đây?
1. Tổ chức các đợt học tập chính trị: 2. Tổ chức hoạt động đoàn thể:
3. Tích hợp qua việc giảng dạy và giáo dục đạo đức:
4. Tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:
5. Qua các hoạt động từ thiện nhân đạo (Các hoạt động xã hội khác): 6. Tổ chức các hoạt động lao động:
7. Tổ chức sinh hoạt các Câu lạc bộ: Tiếng Anh, Cầu lông, Dance sport 8. Hƣởng ứng các ngày lễ dân tộc ở địa phƣơng:
1.3. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về các phẩm chất đạo đức cần được giáo dục cho học sinh, sinh viên tại trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên?
STT Phẩm chất đạo đức Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Lập trƣờng chính trị
2 Trung thành với lý tƣởng XHCN và chủ nghĩa Cộng sản
3 Ý thức tổ chức kỷ luật
4 Giữ gìn, bảo vệ của công và môi trƣờng
5 Động cơ, thái độ học tập đúng đắn, tự lập, tự giác, khắc phục khó khăn
6 Kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp 7 Đấu tranh và tự phê
8 Tôn trọng con ngƣời, tập thể 9 Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
10 Lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng CSVN
11
Ý thức đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp: (cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; có tinh thần trách nhiệm cao với công việc; chấp hành nghiêm kỷ luật và có tinh thần sáng tạo trong thi hành công vụ; có ý chí cầu tiến bộ, luôn luôn phấn đấu trong công việc; có tinh thần thân ái, hợp tác với đồng nghiệp trong thực hiện công việc...)
12 Đoàn kết tƣơng trợ lẫn nhau 13 Sáng tạo trong học tập, lao động 14 Tôn trọng giá trị đạo đức truyền thống 15 Tình bạn, tình yêu trong xã hội hiện đại
1.2. Anh (Chị) hãy tự đánh giá về các phẩm chất đạo đức mà mình đạt được?
1. Lập trƣờng chính trị: 2. Ý thức tổ chức kỷ luật: 3. Trung thực trong học tập: 4. Động cơ học tập đúng đắn: 5. Tự giác, chăm chỉ trong học tập: 6. Tinh thần vƣợt khó vƣơn lên:
7. Tinh thần tƣơng trợ giúp đỡ bạn bè: 8. Khiêm tốn, tự kiềm chế:
9. Tinh thần đoàn kết:
10. Phong cách, lối sống giản dị: 11. Tiết kiệm:
Phụ lục 3: Phiếu trƣng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của đề tài
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên hiện nay. Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống trong câu hỏi