0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 103 -111 )

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, đồng thời dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến đối với:

- Chuyên gia: 02 ngƣời. - Cán bộ quản lý: 10 ngƣời. - Giảng viên, giáo viên: 38 ngƣời. Tổng cộng 50 phiếu hỏi.

Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên

n = 50 TT Biện pháp Tính cần thiết X Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên, cán bộ nhân viên Nhà trƣờng về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

49 98 1 2 143 2,98 2

2 Kế hoạch hóa công tác giáo dục

đạo đức cho học sinh, sinh viên 50 100 0 0 150 3,00 1

3

Tăng cƣờng nội dung giáo dục gắn với cộng đồng, địa phƣơng và đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

41 82 9 18 139 2,82 3

4

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên

36 72 14 28 136 2,72 6

5

Đổi mới cơ chế phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

37 74 13 26 137 2,74 5

6

Tăng cƣờng kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

40 80 10 20 141 2,80 4

* Nhận xét:

Qua kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của biện pháp quản lý giáo dục cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên cho ta thấy rằng: Đa số cán bộ, giảng viên, giáo viên đƣợc hỏi đều cho rằng các biện pháp nêu trên là rất cần thiết và đƣợc sự đồng ý rất cao đạt 84.3%, đánh giá ở mức độ cần thiết là 15.7%, mức độ không cần thiết là không.

Với điểm trung bình X= 2.84 cho thấy các biện pháp đề xuất nêu trên là cấp thiết. Tuy nhiên, mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất là không đồng đều nhƣ: Biện pháp 2 “Kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên”, có (X= 3,00; thứ bậc 1/6), và biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ nhân viên Nhà trường về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên” có (X = 2.98; thứ bậc 2/6) đƣợc cho là cần thiết, thì biện pháp 5“Đổi mới cơ chế phối kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài Nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên”

(X = 2.74; thứ bậc 5/6) và biện pháp 4 “Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên(X= 2.72; thứ bậc 6/6) đƣợc cho chỉ là tƣơng đối cần thiết. Vì vậy việc xây dựng một kế hoạch cho hoạt động giáo dục là một việc làm cần thiết để nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên

n = 50 TT Biện pháp Tính khả thi X Thứ bậc

Khả thi Ít khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên, cán bộ nhân viên Nhà trƣờng về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

45 90 4 8 1 2 142 2,88 3

2

Kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

49 98 1 2 141 2,98 1

3

Tăng cƣờng nội dung giáo dục gắn với cộng đồng, địa phƣơng và đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

47 94 3 6 148 2,94 2

4

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên

42 84 8 16 135 2,84 5

5

Đổi mới cơ chế phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

41 82 8 16 1 2 134 2,80 6

6

Tăng cƣờng kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

43 86 7 14 140 2,86 4

*. Nhận xét:

Qua bảng về kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp nêu trên cho chúng ta thấy rằng: Với điểm trung bình Y = 2.88 cho thấy các biện pháp đề xuất nêu trên có khả thi. Trong đó, biện pháp 2 “Kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên” (Y = 2.98; thứ bậc 1/6) và biện pháp 3 “Tăng cường nội dung giáo dục gắn với cộng đồng, địa phương và đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên” (Y = 2.94; thứ bậc 2/6) đƣợc cho là khả thi nhất. Bên cạnh đó các biện pháp 5 “Đổi mới cơ chế phối kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài Nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên” (Y = 2.80; thứ bậc 6/6) và biện pháp 4 “Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên” có (Y = 2.84; thứ bậc 5/6) chỉ là tƣơng đối khả thi. Tuy nhiên, để các biện pháp trên mang tính khả thi hơn, cần phải quan tâm hơn nữa đến các điều kiện hỗ trợ thực hiện các biện pháp cũng nhƣ sự phối kết hợp giữa các phòng chức năng, khoa chuyên môn lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng để các biện pháp mang tính khả thi cao hơn.

Về sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

Bảng 3.3: Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

Stt Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi X Y 1

Nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên, cán bộ nhân viên Nhà trƣờng về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

2,98 2,88

2 Kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho

học sinh, sinh viên 3,00 2,98

3

Tăng cƣờng nội dung giáo dục gắn với cộng đồng, địa phƣơng và đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

2,82 2,94

4 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả rèn

luyện đạo đức của học sinh, sinh viên 2,72 2,84

5

Đổi mới cơ chế phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

2,74 2,80

6

Tăng cƣờng kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

2,80 2,86

Trung bình cộng 2,84 2,88

* Nhận xét

Việc đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên về mức độ ít cần thiết và không cần thiết, mức độ ít khả thi và không khả thi là do xuất phát từ thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, còn nhiều bất cập trong thời gian qua, cần phải đổi mới và phát triển để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học

sinh, sinh viên. Sử dụng hệ số tƣơng quan Spearman để so sánh mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp kết quả nhƣ sau:

Công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N = 0,886

Kết quả nhận đƣợc r = 0.886 cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là tƣơng quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp đó là cần thiết và có khả thi.

2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 % Biện pháp

Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên

Tính cần thiết

Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày một số nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, các biện pháp quản lý tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên. Mỗi biện pháp đều đƣợc chúng tôi phân tích và nêu rõ mục tiêu, nội dung, cách thực hiện.

Các biện pháp đƣợc thiết kế nhằm tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia quá trình này, tác động vào tất cả các thành tố của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhờ đó sẽ tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Nhà trƣờng. Vì vậy, chúng tôi cho rằng các biện pháp phải thực hiện đầy đủ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Kết quả kiểm chứng cho thấy, các biện pháp của đề tài xây dựng là có tính cần thiết và có tính khả thi. Tuy nhiên, việc thực hiện các biện pháp có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của địa phƣơng, sự quan tâm và ủng hộ của các cấp, ngành, các lực lƣợng giáo dục, sự chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà trƣờng,....

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 103 -111 )

×