Thực hành

Một phần của tài liệu Khảo sát tinh dầu thông ba lá pinus keysiya royle (Trang 110 - 119)

Pha dung dịch AgNO3 trong nước cất với các nồng độ 6-25%. Ngâm bản sắc ký trong các dung dịch vừa pha trong 2 giờ

96

Giải ly tinh dầu nhựa thông bằng bản sắc ký vừa thu được với các dung môi thích hợp để tim hệ dung môi sắc ký cột thích hợp

Sau khi xác định được nồng độ AgNO3 và hệ dung môi giải ly, tiến hành tẩm AgNO3 lên silica gel dùng để sắc ký cột.

Phương pháp chế hoá silica gel

Hoà tan 12.5 g AgNO3 trong 10 ml nước cất. Trộn đều 10 g silica gel với dung dịch vừa pha trong một erlen 100 ml. Đậy kín và khuấy đều hỗn hợp trong 8 giờ tại nhiệt độ 50 oC sao cho silica gel không bị vón cục và không bị bám lên thành bình quá nhiều. Trong quá trình khuấy, thường xuyên lắc nhẹ bình để tránh silica gel bám lên thành bình, không tiếp xúc được với dung dịch AgNO3. Sau khi khuấy, đun nhẹ hỗn hợp trên bếp cách thuỷ để làm khan nước. Khi thấy hỗn hợp sệt lại, sấy hỗn hợp đến khi khô hoàn toàn trong tủ sấy ở nhiệt độ 120 oC trong 8-10 giờ.

CHƯƠNG 4

97

Qua khảo sát tinh dầu thông ba lá trồng tại Lâm Đồng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Tinh dầu thông ba lá phân bố trong toàn cây. Tinh dầu thông ba lá có mùi thơm dễ chịu, có mùi đặc trưng của α-pinen.

Ly trích tinh dầu lá và cành thông ba lá bằng phương pháp bằng phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng có ưu điểm rút ngắn thời gian ly trích, tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo hàm lượng và chất lượng tinh dầu, rất phù hợp với tiêu chí hoá học xanh.

Phương pháp ly trích chưng cất hơi nước truyền thống lại phù hợp hơn với tinh dầu nhựa thông vì trong nhựa có nhiều hợp chất không phân cực, vì vậy không thích hợp với chiếu xạ vi sóng.

Hàm lượng tinh dầu thay đổi theo phương pháp ly trích, bộ phận khảo sát.

Hai phương pháp ly trích khác nhau dẫn đến thành phần hoá học, các chỉ số vật lý, hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu cũng khác nhau.

Thành phần hoá học của tinh dầu thông ba lá chủ yếu là các hidrocarbon monoterpen và sesquiterpen..

Tinh dầu thông ba lá có hoạt tính kháng vi sinh vật trung bình.

Cấu phần α-pinen cô lập được từ tinh dầu thông ba lá có độ tinh khiết cao.

Lá và cành thông ba lá có hàm lượng tinh dầu cao, thành phần hoá học tương tự như các loại tinh dầu thông khác có trên thị trường nên nếu được nghiên cứu và áp dụng trong quy mô sản xuất lớn có giá trị kinh tế khá cao. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, chưa có sự quan tâm đúng mức về hai bộ phận nhiều tiềm năng này của cây thông ba lá.

Các kiến nghị:

o Thử nghiệm thêm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thông ba lá trên nhiều chủng sinh vật khác như vi nấm…

o Thử nghiệm nhiều phương pháp cô lập α-pinen khác để đạt đến hiệu suất cô lập và độ tinh khiết cao hơn.

98

o Xác định các chỉ số lý hóa của α-pinen vừa cô lập.

Qua những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy cây thông ba lá còn nhiều tiềm năng kinh tế có thể được khai thác trong quá trình trồng trọt. Nếu có thể áp dụng các biện pháp khai thác hợp lý, loài cây này còn có thể mang lại thêm những lợi ích to lớn hơn nữa. Do đó, chúng tôi mong muốn có thêm nhiều ý kiến đóng góp giúp chúng tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu này cũng như xúc tiến việc đưa những sản phẩm từ cây thông ba lá vào sản xuất và tiêu thụ.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Hoàng Hộ, Cây Cỏ Việt Nam, Quyển 1, Nhà xuất bản Trẻ, Tp HCM, 212- 219 (1999).

2. Võ Văn Chi, Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1175 (1996).

3. Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 146-148 (1999).

4. Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp HCM, Tp HCM, 5, 16, 80-103, 122-130, 137-142 (2003).

5. Nguyễn Trường Sơn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM, 1998.

6. Lê Ngọc Thạch, Hoá Học Lập Thể, NXB. Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM, 103-104, 2004.

Tiếng Anh

7. Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Nguyen Duc To Luu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Aveyanov, Jacinto Regalado Jr., Vietnam Conifers - Conversation Status Review 2004, 75-76 (2004).

8. E. J. Parry, The Chemistry of Essential Oils and Artifical Perfumes, Vol. 1, 5- 60, 1921.

9. E. Zavarin, N. T. Mirov, K. Snajberk, Turpentine chemistry and taxonomy of three pines of Southeastern Asia, Phytochemistry, 5 (1), 91-96, 1966.

10.E. Zavarin, N. T. Mirov, K. Snajberk, E.N. Cooling, K. Costello, Chemical

compositions of turpentine from Pinus khasya, Forest Science 14 (1), 55-61,

100

11.O. Ekundayo, Volatile constituents of Pinus needle oils, Flavour and

Fragrance Journal, 3 (1), 1–11, 1988.

12.S. Mehra, B. Dwivedi, Studies in Indian pine oleoresin gums-turpentine oils from indigenous pines, 85-114, 1978.

13.E. Guenther, The essential Oils, 6, D. Van Nostrand Company, New York, 201-307, (1952).

14.V. Roussis, P.Petrakis, A. Ortiz, B.. Mazomenos, Volatile constituents of needles of five Pinus species grown in Greece, Phytochemistry, 39 (2), 357- 361, 1995.

15.I. Tumen, H. Hafizoglu, A. Kilic, I. Dönmez, H. Sivrikaya, M. Reunanen, Yieds and constituents of essential oil from cones of Pinaceae spp. natively grown in Turkey, Molecules, 15, 5797-5806, 2010.

16.O. Oluwadayo-Sonibare, K. Olakunle, Chemical composition and antibacterial activity of the essential oil of Pinus caribaea from Nigeria, African Journal of Biotechnology 7(14), 2462-2464 (2008).

17.C. S. Letizia, Pinus nigra oil, Fragrance raw materials monographs, S177 – S179, 1975.

18.D. L. J. Opdyke, Pinus sylvestris oil, Fragrance raw materials monographs, 845-846, 1975.

19.M. Krauze-Baranowska, M. Mardarowicz, M. Wiwart, Antifungal activity of the essetial oils from some species of the genus Pinus, Z. Naturforsch, (57c), 478-482, 2002.

20.O. Motiejūnaitė, D. Pečiulytė, Fungicidal properties of Pinus sylvestris L. for improvement of air quality, Mesicina (Kaunas) 40 (8), 787-794 (2004). 21.E. Guenther, The essential Oils 2, D. Van Nostrand Company, New York, 54-

101

22.H. W. Pfeifhofer, M. Idžojtić, M. Zebec, The needle volatile composition of P. nigra J. F. Arnold, P. sylvestris L., P. densiflora Siebol et Zucc, P. thunbegiana

F. trispecies hybrids, Silvae Genetica 57, 221-226 (2008).

23.J. Attaway, L. Barabas, W. Wolford, Analysis of terpene hydrocarbons by thin layer chromatography, Analytical chemistry 37 (10), 1289-1290 (1965).

24.W. Armarego, C. Chai, Purification of Laboratory Chemicals, Elsevier, 220, 2009.

25.H. Wagner, S. Bladt, V. Rickl. Plant Drug Analysis: A Thin Layer Chromatography Atlas, Springer, Germany, 160-165 (2009).

26.M. Pirrung, The synthetic organic chemist’s companion, Wiley, Canada, 131- 139, 2007.

27.O. Motl, Z. Deyl, K. Macek, J. Janák, Liquid column chromatography – a survey of modern techniques and application, Journal of chromatography library 3, 623-629 , 1975.

28.J. Apsimon, The total synthesis of natural products 7, 299 – 412, 1973.

29.R. Croteau, M. Satterwhite, C. Wheeler, M. Felton, Biosynthesis of monoterpenes- Stereochemistry of the enzymatic cyclizations of geranyl pyrophosphate to (+)-α-pinene and (-)-β-pinene, Journal of biological chemistry 264 (4), 2075-2080, 1989.

30.D. Banthorpe, G. Le Patourel, The biosynthesis of (+)-α-pinene in Pinus species, Journal of biological chemistry 13, 1055-1061 (1972).

31.M. Bendahou, A. Muselli, M. Grignon-Dubois, J. M. Benyoucef, A. J. Bernadini, J. Costa, Antimicrobial activity and chemical composition of

Origanum glandulosum Desf. Essential oil and extract obtained by microwave extraction: Comparison with hydrodistillation, Food Chem. 106, 132-139 (2008).

32.. J. B. Boti, G. Koukola, T. Y. N’Guessan, J. Casanova, Chemical variablity of

Conyza sumatrensis and Microglossa pyrifolia from Côte d’Ivoire, Flavour Fragr. J. 22, 27-31 (2007).

102

33.D. Lesueur, D. de Rocca Serra, A. Bighelli, T. M. Hoi, N. K. Ban, T. H. Thai, J. Casanova, Chemical composition and antibacteria activity of the essential oil of Michelia foveolata Merryll ex Dandy from Vietnam, Flavour Fragr. J. 22, 317-322 (2007).

34.J. Q. Yu, Z. X. Liao, X. Q. Cai, J. C. Lei, G. L. Zou, Composition, antimicrobial activity and cytotixycity of essential oils from Aristolochia mollissima, Environmental Toxicology and Pharmacology 23, 162-167 (2007). 35.. J. Paolini, J. Costa, A. F. Bernadini, Analysis of the essential oil from the

roots of Eupatorium cannabinum subsp corsicum (L.) by GC, GC-MS and C-13 NMR, Phytochem. Anal. 18, 235-244 (2007).

36.B. de Lacy Costello, P. Evans, R. J. Ewen, H. E. Gunson, P. R. H. Jones, N. M. Ratcliffe, P. T. N. Spencer-Phillips, Gas chromatogaphy-mass spectrometry analyses of volatile organic compounds from potato tubers inoculated with

Phytophthora infestans or Fusarium coeruleum, Plant Pathol. 50, 488-496 (2001).

37.E. Duquesnoy, V. Castola, J. Casanova, Composition and chemical variability of the twigs oil of Abies alba Miller from Corsica, Flavour Fragr. J. 22, 293- 299 (2008).

38.K. V. Tret’yakov, Retention data, NIST mass spectrometry data center, 2008. 39.C. E. Quijano, G. Salamanca, J. A. Pino, Aroma volatile constituents of

Colombian varieties of mango (Mangifera indiaca L.), Flavour Fragr. J. 22, 401-406, 2007.

40.D. Jingkai, D. Lisheng, Y. Yuanfen, W. Yu, S. Handong, L. Fangsu, P. Wenlin, The chemical constituents of pine needles oil of Pinus yunnanensis and Pinus kesiyavar. langbianensis, Acta Botanica Yunnanica 9 (4), 505-508, 1984.

103 41.http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/PLTV/NOIDUNG/Chuong5.TVBACCAO/ 5.2.Gioithieumotsonganh.htm 42.http://vi.wikipedia.org/wiki/Thong 43.http://www.fsiv.org.vn/?module=detail&object=article&catID=47&artID=23 44.http://vi.wikipedia.org/wiki/Thong ba la 45.http://www.southinvest.gov.et/Publications/SSNPR%2520draft%2520Profile/P/ %2520Pine%2520oi.pdf 46.http://chestofbooks.com/health/aromatherapy/The-Volatile-Oils-Vol2/34- Philippine-Turpentine-Oil.html 47.http://chestofbooks.com/health/aromatherapy/The-Volatile-Oils-Vol2/31- Burma-Turpentine-Oil.html 48.http://chestofbooks.com/health/aromatherapy/The-Volatile-Oils- Vol1/Obtaining-Turpentine-Oil.html 49. http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-YOKE198302015.htm 50.http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTotal-AJSH200804007.htm 51.http://fprdi.dost.gov.ph/index.php?option=content&task=view&id=407

Một phần của tài liệu Khảo sát tinh dầu thông ba lá pinus keysiya royle (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)