NH ỦNG QUAN NIỆM KHÁC NHAU VÊ THỂLOẠI BÁO CHÍ

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 31)

- Điểu kiện khung mang lính xã hội • N Ển lí n g lịc h flử và luật phdp.

1. NH ỦNG QUAN NIỆM KHÁC NHAU VÊ THỂLOẠI BÁO CHÍ

Đối với những người làm báo thì việc nắm chắc lý luận thể loại là lất quan trọng. Bởi vì lý luận thể loại sẽ là công cụ giúp cho họ biết sử dụng những tư liệu cần thiết, vừa và đủ để xây dựng một tác phẩm báo chí. Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo những yêu cầu của nội đung và hình thức thể loại thì sẽ tăng thêm tính hấp dẫn đối với người đọc, vì thế khả nang tác động của tác phẩm sẽ tăng lôn, mang lại kết quA tốt hơn cho công tác thông tin. Ngoài ra, khi xây dựng tác phẩm, nếu người viêì thực hiện tốt các yêu cầu của thể loại sẽ "giúp cho người biên tập và ban biên tập nhân điện đúng các thể loại; tổ chức trang báo, chương trình phát thanh, truyền hình một cách khoa học, phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước."7 Thực tế cho thấy rằng cơ quan báo chí nào biết sư dụng một cách hợp lý các thể loại trong cách trình bày mỗi tờ báo thì sức hấp dẫn của tờ báo đó sẽ mạnh hơn, người đọc sẽ cảm thấy tiếp nhận thông tin của tờ báo đó dễ dàng, đơn giản và nhanh chóng hơn. Ví dụ như khi người đọc muốn biết về cái mới, họ tìm đọc trang tin, khi muốn biết quan điểm của giới báo chí vể một sự kiện nho đó, họ tìm đến tmg bình luủn V .V ..

Hiện nay ở nước ta, ngành báo chí học chưa phát triển nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu vé thể loại báo chí. Sự chậm trễ này có nguyên nhân từ việc chưa chú ý thích đáng đến công tác nghiên cứu lý luận báo chí nói chung. Trước đây, sự hình thành thể loại báo chí ở nước ta không do yêu cáu nội tại của quá trình phát triển kinh tế xã hội mà chủ yếu đo vận dụng cách làm báo của người nước ngoài như cách làm báo của người Pháp thời kỳ đầu thế kỷ 20 và người Liên Xô kể từ năm 1954 đến nay. Do báo chí của

1 D in h H ư ờ n g : MỘI sô'vấn đ i v i thỉ'loại báo chi, in tro ng lạp Bảo chí-những vẩn d i lý tuần và thực tìVn, N x b D ạ i h ọ c qu ố c g ia . I la Nrti, 1998.tr 4 0 4 1998.tr 4 0 4

Loại tác phẩm thông tấn văn nghệ bao gồm các th ể loại bút kỷ, kỹ sự, nhật kỹ phóng viên, tiểu phẩm ."' Tác giả Đức Dũng đã trình bày quan niệm cua ồng về thể loại báo chí trong cuốn sách "Các th ể kỷ báo chí" là hệ thống các thể loại báo chí nước ta được hình thành trên cơ sở của ba loại thể: loại thể thông tấn báo chí, loại thể chính luận báo chí, loại thể ký báo chí";. Tiến sĩ Đinh Hường cũng có cách phân chia tương tự và trình bày thêm rằng hiện nay ở nước ta một số ngưòỉ quan niệm trong báo chí có nhốm "diễn đàn" bao gổm "ý kiến bạn đọc, trao đổi ỷ kiến, thư ngr, phản ánh đối thoại, sổ tay phổng viên8. Nhìn chung các tác giả nói trên đều có quan niệm thống nhất là thể loại báo chí Việt Nam đang tổn tại trong ba nhóm chủ yêu, dù tên gọi của mỗi tác giả có sự khác nhau như nhóm thông tấn báo chí hay nhóm tin tức, nhóm chính luận vàn nghệ hay nhóm ký báo chí. Đổng thời, các tác giả đều cố những quan niệm của mình về hệ thống thể loại báo chí. Ví dụ: tác giả Đinh Hường định nghĩa: "Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản, thống nhất và tương đối ổn định của các bài báo, được phfln chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính chính trị - tư tưởng nhất định"9. Còn tác giả Tạ Ngọc Tấn cũng quan niệm "thể loại báo chí là một khái niệm d ể chỉ tính quy luật loại hình của tác phẩm báo chí. T h ể loại là sự thống nhất có tính quy luật - lập lại của các yếu tố trong một loạt tác phẩm báo chí"10. Tác giả Đức Dũng lại nhấn mạnh đến "cách tổ chức tác phẩm, một kiểu tái hiện đời sống hiện thực..., một phạm vi xác định ứng với một hình thức tươìig đối ổn định..."11. Tuy đã có những quan niêm rất gẩn nhau về thể loại báo chí, nhưng lại thiếu sự thống nhất về những yếu tố chủ đạo

1 Tạ N g ọ c T ấn (c liủ biê n ), N g u y ỉn T iế n H à i: Tác phẩm báo chí. T I. N x b G íẩ o d ụ c , I là N ộ i, 1995, tr. 32-37.

1 Đirc Dùng: C ác the kỷ báo chí, Nxb vãn lioá - Ihổng tin, H., 1998-

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)