Những trích dãn dược dùng Irong các trang sau là của các báo: Thời báo kinh tế, Iao L^ng, ( :ong an nhan đan.

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 48)

- Phương tiện tái hiện hình ảnh và mức độ truyền cẩm.

17 Những trích dãn dược dùng Irong các trang sau là của các báo: Thời báo kinh tế, Iao L^ng, ( :ong an nhan đan.

sự kiện hay một biên cố nào đó. Phỏng vấn còn dùng để giới thiệu về những con người đẽ họ nói những hoạt dộng của mình hoặc những

động cơ thầm kín theo quan điểm của riêng họ.

Bài phan ánh thường được dùng để phổ biến về các thành tưu tron^ĩ nghiên cứu khoa học, lý luận, kinh tế..., hoặc những phương pháp mới, những kinh nghiệm tiên tiến để công chúng học tập hay rút kinh nghiệm...

Trong nhóm thể loại chính luân - nghệ thuật, tác giả cung cấp cho công chúng những thông tin quan trọng bằng phương pháp tư duy lôgíc kết hợp với tư duy nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực khách quan, tạo ra sự hào hứng trong quá trình tiếp nhận những thông tin mới.

Nhiệm vụ của hầu hết các thể loại báo chí ]à phải trả lời cho cóng chúng các câu hỏi: ai? cái gì? đâu? tại sao? Như thế nào? Nhưng để trà lời đầy đủ, chính xác và cụ thể thì mỗi loại tác phẩm báo chí có những cách trả lời riêng. Điều đó phụ thuộc vào hình thức, phương pháp và phương tiện sử đụng tư liệu trong từng thể loại. Điều tra là thể loại tác phẩm chính luận báo chí. Để trả lời câu hỏi vừa nêu trên, điều tra có những nét đặc lnrng trong hình thức, phương pháp và phương tiện sử dụng tư liệu của riêng nó so với các thể loại khác. Điều tra nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của công chúng từ một phương diện khác: đó là sự phân tích, lý giải, tìm ra nguyên nhân, tính chất, chiều hướng vận động của sự kiện, vấn đề. Tư duy của tác giả trong một bài điều tra phải được sắp xếp theo một hệ thống lôgíc chạt chẽ.

Trên thực tế chúng ta thường gặp cụm từ kép “phóng sự - điều tra". Bạn đọc có thể băn khoăn ràng đây là một bài điểu tra có chứa đựng những yếu tốt của phóng sự hay là một vài phóng sự có chứa đựng nhữnp yêu tố của bài điều tra? Đương nhiên, chúng ta đồng ý rằng giữa các thể loại luôn

luôn có sự đan xen, hoà quyện, thẩm thấu làm cho các hình thức thể hiện cua báo chí có sự đa dạng hơn, phong phú hơĩi, nhưng diẻu tra và phống sư điéu tra có sự giống nhau và khác nhau như thế nào là điểu cần nghiên cứu để làm sáng rõ.

ở đây chúng ta tập trung xem xét thể loại điều tra trên báo chí đương đại. Cũng như tất cả các thể loại báo chí khác, hiện thực khách quan là đối híợns phản ánh của thể loai điểu tra, nhưng trong bài điều tra không chỉ mô tả hiện thực khách quan mà còn có cả sự phân tích các chứng cứ rõ ràng, đầy đủ và chi tiết cả quá trình xảy ra của sự kiện, hiện tượng, vấn đề.

Công chúng đọc điều tra là để biết cặn kẽ sự việc cũng như nguyên nhân và kết quả của sự việc đó; đổng thời họ còn muốn biết ý kiến của những người khác, trước hết là của nhà báo - người có nhiều khả nâng và điều kiện hiểu biết vể sự kiện được nêu trong bài báo. Trên báo chí v iệt Nam đương đại, các sự kiện, hiện tượng được nêu trong bài điều tra có độ chính xác rất cao, không hư cấu, không thêm bớt và không có suy luẠn chủ quan.

Tin tức chỉ thông báo về một sự kiên riêng lẻ, bị giới hạn bởi thời gian, không gian và địa điểm. Trong bài điều tra, tác giả nêu lên những sự kiện khác nhau có liên quan đến một chủ đ ề nhất định đ ể làm sáng tỏ nguyền nhân và kết quả của vấn đ ề mà công chúng đang muốn biết. Vì vậy, trong bài điều tra, tác giả thường phân tích sâu sắc những mối liên hệ giữa các sự kiện để chỉ ra quan hệ nhân quả của các sự kiện đó. Sự phân tích thực tiỗn và đánh giá thực tiễn là một trong những yếu tố chủ đạo của bài điều tra. Người viết điều tra có thể bình luận, giải thích, biện bạch cho ý kiến của mình nhưng trong thực tế có rất nhiều bài điều tra tác giả chỉ trình bày sự

thạt để cho sự việc tự nói lên tất cả. Trong những trường hợp này, sức

thuyết phục của tác phẩm rất lớn. Trong bài điều tra cái “ tôi trần thuật” và thông tin lý lẽ rất ít được sử dụng như là một phương tiện chính. Các dữ kiện được săp xếp một cách lôgíc sẽ nêu bật được chủ đề mà công chúng quan tâm...

Những vấn đẻ quan trọng và phức tạp trong đời sống xã hội thường là đối tượng cùa bài điều tra. Từ sự phân tích trên có thể rút ra quan niệm chung về thể loại điều tra như sau: điều tra là một th ể loại chính luận báo chí phẩn ánh tương đối đây đủ quá trình liên kết nhiều sự kiện có quan hệ nhân quả theo một chủ đê mà trong đó các dữ kiện được sắp xếp một cách lôgíc nhằm làm rõ sự thật của vấn để mà công chúng đang quan tâm.

Ị . Những đặc điểm cơ bản của thể loại diều tra

Do hoàn cảnh ra đời có nhiều thuận lợi, thể loại điều tra đã nhanh

chóng “ tự hoàn thiện” cả vể nội đung và hình thức, tạo nên những đặc tính cơ bản khác biệt so với các thể loại cùng nhóm.

Những tác phẩm báo chí thuộc thể loại điều tra được công chúng quan tâm bởi những sự kiện được nêu lên không chỉ mới mà còn được lý giải căn kẽ, sâu sắc và rõ ràng, thoả mãn nhu cầu nhận thức của họ. Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy giữa điều tra và phóng sự điểu tra có nhiều nét tương đổng. Nếu như trong một bài “ phóng sự - điều tra” mà tác giả lược bỏ đi những yếu tố nghệ thuật trong hình thức thể hiện thì sẽ còn lai môt bài điều tra với đầy đủ các đặc điểm cơ bản của nó. Tiên báo chí Việt Nam đương đại, có nhiều trường hợp tác giả ghi là “ phóng sự - điều tra” nhưng người đọc nhận thấy đó là một bài điều tra hoàn chỉnh. Ngược lại, có những tác phẩm được ghi là “điều tra” nhưng trong đó chứa đựng khá nhiều yếu tố nghệ thuật của thé loại phóng sự. Ví dụ: tiên báo Công an nhân áân số 391/1994, khi mở đầu tác phẩm "Những quán cà pì\A gây...

phê tác giả viết: Được bao bọc giữa dòng sông Sài Gòn quanh năm giỗ mat rười rượi, bán đảo Thanh Đa quả là một niổn quà mà thiên nhiên đỡ ban p hát cho người dân Sài Gòtt. Đây là nơi vui chơi giải trí của người dân thành phố. Điểm nôi bật của Thanh Đa là các quán cháo vịt và những quán cà phê thơ mộng nằm dọc ven sông". Phương pháp miêu tả cảnh vật như trên chúng ta thường gặp trong các tác phẩm ký báo chí hoặc trong cííc tác phẩm phóng sự. Trong phần tiếp theo của tác phẩm, tác giả đa nêu lên các chứng cứ về những tệ nạn xã hội đang hoành hành trên bán đảo thơ mộng này bằng bút pháp chính luận kết hợp vói bút pháp nghệ thuật. Như vây là, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng tác phẩm trôn đây có hình thức thể hiện bao gồm sự kết hợp của hai phương pháp tư duy: tư duy nghệ thuật 1'ế)

tư duy lôgíc. Mặt khác, về nội dung, tác giả lại chủ trương làm sáng tỏ một vấn đề bức xúc mà công chúng đang chờ sự trả lời. Nếu so sánh những đặc điểm của tác phẩm trên đây với quan niệm của nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Nam về phóng sự là tác phẩm “thuộc th ể loại kỷ, nhằm ghi chép cụ th ể tình hình một vấn đề, một sự việc nào đó có ý nghĩa thời sự. So sánh với tuỳ búi, bút kỷ, phóng sự có mục đích cụ th ể trực tiếp, phạm vi địa điểm được quy định chặt chẽ. Đó là th ể văn gần với khoa học hơìi là nghệ thuật, giàu yếu tố thõng tin hơii yếu tổ trữ tình"{ 1) thì tác phẩm trên vừa có các yếu tố của phóng sự vừa có các yếu tố của điều tra. Cho nên ta có thể đi đến kết luận lằng đây là tác phẩm phóng sự - điều tra.

Thực tiễn báo chí cho thấy: giữa phóng sự và điẽu tra thường hay có sự kết hợp, đan xen, hoà quyện..., làm cho các thể loại này trở nên đa dạng hơn và phong phú hơn một số thể loại khác. Đương nhiên để tìm ra lanh giới giữa phóng sự - điều tra và điểu tra cũng như ranh giới giữa phóng sự điều tra và phóng sự còn là công việc của các nhà nghiên cíni hiên nay và mai sau.

Trước mắt, chúng ta tìm hiểu những đặc điểm chủ yếu của thổ loại điều tra.

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)