- Phương tiện tái hiện hình ảnh và mức độ truyền cẩm.
4. CẮ C NHÓM THỂLO Ạ
Căn cứ vào thực tiễn báo chí Việt Nam hiện nay, ta có thể chia một cách ước lệ thành ba nhóm chính: 1. Nhóm thông tấn (thông tin); 2. Nhóm chính luận; 3. Nhóm nghệ thuật - chính luận, v iệc phân chia thành các nhóm thể loại chỉ có tác dụng giúp người đọc dễ nhận thức vấn đề hơn chứ không có tác dụng gì trong việc hướng dẫn sáng tạo tác phẩm báo chí; bởi vì trong thực tiễn hoạt động báo chí, khi các phóng viên viét bài, thường có hiện tượng là những yếu tố của thể loại này đan xen vào thể loại kia hoăc ngược lại. Điểu đó hoàn toàn không gây hại đến quá trình sáng tạo của nhà báo, mà ngược lại, làm cho bộ mạt của báo chí ngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn. Điều đáng chú ý là khi xây đựng tác phẩm báo chí, cdc tác già cần nhấn mạnh những đặc điểm chủ yếu, quan trọng nhất của mỏi thể loại.
Sau đây là những đăc điểm riêng, nổi bật nhất, hay nói cách khác là những "tính trội" của mỗi nhóm thể loại đã nêu trên.
Nhóm thông tấn bao gồm tin (trong đó có tin vắn, tin ngắn, tin tổng hợp...), tường thuật, phỏng vấn (độc thoại, đối thoại, bàn tròn, ankét...)dược
đặc trưng bởi cái mới của sự kiện, hiện tượng được thông báo. Đặc tính này của nhóm thông tấn liên quan chặt chẽ và trực tiếp với những tính chất của thông tin báo chí như tính độc đáo, tính hợp thời, tính dễ hiểu (đại chúng) và tính linh hoạt. Dĩ nhiên tính linh hoạt là đặc tính của thông tin báo chí nói chung, nhưng tính linh hoạt trong các thể loại thông tấn đặc biệt cao. Biểu hiện cụ thể của nó là sự hấp dẫn và thời gian tính. Nếu sự kiện được thông báo ngay lập tức khi vừa mới xẩy ra hay đang xẩy ra (tưòng thuật Irực tiêps qua vồ tuyến truyền hình hay đài phát thanh chẳng hạn) thì sẽ tạo được sự chú ý đặc biệt của công chúng. Trong các thể loại thuộc nhóm này, sự phản ánh, phân tích, đánh giá, khái quát thường ở phạm vi hẹp và chỉ dựa trên những sự kiện riêng lẻ.
Nhóm chính luận bao gồm các thể loại như tiểu luận (với các dạng:
chuyên luận, luận văn tuyên truyền, bình chú và ý kiến nhà chính luẠn). v ề thể loại tiểu luận trên báo, trước đây không thấy các nhà nghiên cứu đề cập đến. Khi có bài báo mang tính chất nghiên cứu, thường được gọi là bài chuyên luận, còn loại bài viết tuyên truyền cho một học thuyết, một hệ tư tưởng, một đường lối chính trị thì gọi là luân văn tuyên truyền. Một vài công trình nghiên cứu cho lằng chuyên luận và luận văn tuyên truyền là một. Còn bình chú và ý kiến nhà chính luận là hai loại bài rất đa dạng và cũng rất linh hoạt. Thông thường, khi tác giả thấy một vấn đề nào đó trong
đời sống xã hội có thể gây hiêu lầm hoăc khó hiểu đối với công chúng sẽ viết bài để bình phẩm và chú giải về hiện tượng đó. Trên báo chí loại bài này lất nhiêu nhưng không có cách gọi thống nhất, chúng thường được đăng dưới các đề mục như "sổ tay", "tản mạn"... Riêng loại bài ý kiẽn nhà chính luận, có người gọi là "ký chính luận". Nếu hiểu ký là sự ghi chép và chính luận là chủ thể sáng tạo, tức nhà chính luận, nghĩa là bài ghi chép của nhà chính luân thì hợp lý. Trên thực tế cụm từ ký chính luân thường được giải thích như một thể của ký mà đạc điểm bút pháp của nó là chính luận. Khi nói đến ký, chúng ta cần hiểu ngay rằng đây là một hình thức tái hiện hiện thực mà đặc điểm trước hết là sự kết hợp giữa bút pháp chính luân và bút pháp nghệ thuật, cùng với một số yếu tố khác như màu sắc, không khí, hình ảnh tác giả trong tác phẩm v.v. đã tạo nên một tác phẩm nghệ thuật - chính luận. Nhưng trong loại bài ký chính luận mà chúng ta đang bàn không có các yếu tố đó, vì thế không nên coi đây là một thể của ký. Trong nhóm thể loại chính luận còn có xã luân, bình luận, bài phản ánh, phẽ bình, thư từ (với tư cách là thể loại báo chí), điểm báo và điều tra. Nhóm này khác với nhóm thông tấn ở chỗ: nhà báo sử đụng bút pháp chính luân rõ hơn và phạm vi bao quát các sự kiện trong đời sống xã hội cũng rộng hơn nhiều. M ặt khác, trong nhóm chính luận, những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ phải được xem xét một cách có hệ thống và trong sự liên kết hữu cơ với nhau trong xu hướng phát triổn chung của đời sống xã hội. Tư duy sắc sảo, tầm nhìn rộng, kết luận vấn đề xác đáng là yêu cầu bắt buộc đối với nhóm chính luận. Tư tưởng của tác giả (hay của toà soạn) về những vấn đề quan trọng của đời sống xã hội phải được thể hiện rõ ràng, nhất quán; bởi vì mục đích của nhóm thể loại này là dùng lý ]ẽ soi vào sự kiện, hiện tượng đổ giúp
công chúng hiểu đúng sự thật, hướng họ đến hành động tích cực, phù hợp với mong muốn của tác giả.
Nhóm nghệ thuật - chính luận trong báo chí gồm cổ ký, phóng sự.
ghi nhanh và các thể loại trào phúng. Các thể loại nghệ thuật - chính luạn được hình thành và phát triển do có sự kết hợp một cách tự do và uyển chuyển giữa bút pháp chính luân và bút pháp nghệ thuật. Đặc điểm của nhóm thể loại này là sử dụng cả khái niệm và hình tượng để giải quyết một cách có hiệu quả những nhiệm vụ cụ thể như khám phá ra cái điển hình trong cái cá biệt, cái chung qua cái riêng, đi đến sự khái quát, chỉ ra các đạc trưng trong hành vi con người.
Điểu cần lưu ý là các khái niệm có thể có sức truyền cảm lớn, bởi vì quá trình nhận thức là quá trình cảm xúc. Khi nhận biết được sự kiện mới, công chúng không thể không có phản ứng. Có những thông báo mang lại niềm vui, gây nên sự tán thưởng, có những thông báo làm cho người ta phẫn nộ, lên án. Trong nhiều trường hợp, một thông báo ngắn, chỉ gổm năm, mười dòng, không chứa đựng các yếu tố nghệ thuật nhưng vẫn tạo nên sự hưng phấn mạnh mẽ. Ví đụ: một thông báo ngắn vể một vận động viên Việt Nam trong một cuộc thi đấu thể thao, đoạt huy chương vàng đã làm náo nức lòng người bửi niềm tự hào về Tổ quốc, quê hương. Ngược lại, một thùng báo ngắn vẻ tội ác của kẻ giết người, cướp của, sẽ gây nôn sự phẫn nọ ở người đọc. Bản thân sự việc đó không chỉ gây nên sự phản ứng cua lý trí mà còn tác động tới cả tình cảm của con người. Trong nhóm nghẹ thuật - chính luận, các phương pháp sử dụng ngôn ngữ gợi cảm được ắp dụng rộng rãi như: ản dụ, hình dung từ, ngoa dụ, so sánh... Những phưrtng pháp này làm
cho các khái niệm tăng thêm khả năng khêu gợi cảm xúc, làm rõ thái đọ đối với cái được miêu tả, làm nổi bạt bản chất, ý nghĩa của nó. Tóm lại, viỌc sư dụng bút pháp nghệ thuật trong nhóm thể loại nghệ thuật - chính luân có lác dụng tăng thêm tính hấp dẫn của tác phẩm, xúc cảm thẩm mỹ vì lính hình tượng của ngôn ngữ tạo cho người đọc tiếp nhân thồng tin mới một cách hào hứng hơn. Kinh nghiệm của báo chí chúng ta hiện nay cho thấy lằLig, việc kết hợp trong một tác phẩm những tính chất và khả năng của các lhJ loại khác nhau trở nên bình thường và nhiéu khi là cần thiết, đó là xu hướng của sự phát triển, làm cho các thể loại báo chí ngày càng phong plnì và đa dạng.
PHẨN THỨ HAI