1 Tính chất nóng hổi, bức xúc của đề tà

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 53)

- Phương tiện tái hiện hình ảnh và mức độ truyền cẩm.

31 Tính chất nóng hổi, bức xúc của đề tà

Muốn hoạt động báo chí cổ hỉêu quả, trước hết phải nâng cao chất lượng tác phẩm và tính hấp dẫn đối với người đọc. Mỗi thể loại đều cổ sức hấp đẫn của nó. Công chúng ngày càng chú ý đến các bài điều tra trôn các báo. Các nhà báo viết điều tra cũng đã có những dóng góp khôngnhỏ để khầng định vị trí của thể loại này trên báo chí. Nguyên nhfln chủ yếu để công chúng quan tâm đến thể loại này là tính chất khám phá, tìm kiêm cái mới của nội dung tác phẩm. Thông thường nội dung được đề cập trong bài điều tra là những vấn đề nóng hổi, bức xúc mà công chúng đang chứ đợi sự giải đáp. Những vấn đề bình thường, đơn giản thưởng không phải là inục tiêu để điều tra. Khi có cái gì quan trọng, phức tạp, yêu cầu lời giải đáp nhanh nhất, chính xác nhất, cụ thể nhất thì lúc đó nhà báo mrti tiến hành điều tra. Vì nắm bắt được nhu cầu thông tin của cồng chúng, các phóng viên đã sử dụng kỹ năng nghề nghiẻp của mình để phát hiện vấn đề. tìin hiểu, phân tích và đi đến kết luận rõ ràng. Nhưng để có một bài điều tra hay, có khả năng thu hút người đọc, đòi hỏi người phóng viên phải “viết cho được cuộc sống, đi vào ngóc ngách cuộc sống, phải tạo cho mình một suy nghĩ riêng, suy nghĩ mới thì người ta mới đọc""mỗi bài báo phải là một sự sáng tạo cá nhân với đẩy trách nhiệm x ã hội". Ngoài sức hấp dẵn ở vấn đề được nêu, còn phải kể đến sức hấp dẫn ở “cái hổn” , “ cái hương vị” của bài viết. Điều tra là tác phẩm mang tính nghị luận sâu sắc, đổng thríi, cũng như các thể loại chính luân khác, nó cũng đòi hỏi phải có yếu tố thẩm mỹ của tác phẩm.

xác tuyệt đối. Muốn vây tác già phải đến tận nơi xảy ra sự việc, găp những người có liên quan, thu thập tin tức từ nhiều nguồn khác nhau để sàng lọc, lựa chọn và phân tích có hệ thống để chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, bàn chất của sự kiện và kết quả cuối cùng của nó.

Qua bài điều tra, người đọc không chỉ được thỏa mãn vể lượng thông tin toàn diện, được hiểu căn kẽ sự việc qua nghệ thuật phân tích của tác già mà còn nhận được câu trả lời và nhngx kết luận xác đáng về những vấn đề mà họ quan tâm.

Tóm lại bài điều tra thường gây nên sự chú đặc biệt của đỏc giả, vì không ai đọc báo mà lại không chú ý đến những vấn đề đang còn “ nóng hổi” . Tất nhiên để có một bài điều tra tốt, cần phải thể hiện được dấu hiệu dậc trưng của nó. Cố không ít tác phẩm trên báo chí được ghi lh điều tra nhưng lại thiếu hẳn những dấu hiệu cần thiết của thế loại, vì vậy dỗ gây ra tâm trạng thất vọng của công chúng sau khi đọc. Vậy thì những “dấu hiẹu đặc trưng” của thể loại tác phẩm điều tra là gì? Để hiểu rõ điều này, cần biết được nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thực hiện tác phẩm điểu ta. Đó là hoàn cảnh cổ vấn đề.

Các nhà tâm lý học cho lằng “hoàn cảnh có vấn đề” là một trong những trạng thái tâm lý của con người. Lúc đó, tính tò mò và nhu cầu muốn tìm hiểu của con người trội hẳn lên. Nhu cầu về sự hiểu biết và khám phá thế giới xung quanh là đạc tính của con người. Có thể nêu lên vài ví dụ: M ột ngôi nhà bốc cháy. Những ngưòi đi đường bất chợt dừng lại đẽ quan sát. Họ muốn biết: Nhà ai bị cháy? Tại sao lại cháy? có ai bị chết hay bị bỏng không?, v.v. Hay là, một vụ tai nạn giao íhông trẽn đường phố. Mọi người xúm lai hỏi nhau: Ai bi tai nạn, có làm sao khóng? Tại sau lạ 1 bi tai nạn?... Những trường hợp như vừa nêu đối với cồng chúng là hoan rành ró

vân đế. Như vậy “hoàn cảnh có vấn đề” là một cái gì đó không bình thường, có nhiều dữ kiện, nhưng có thể có những câu trả lời khác nhau, công chúng muốn biết cụ thể và tìm được câu trả lời đúng. Đó là hoàn cảnh nảy sinh những câu hòi. Để tìm được câu trả lời đúng, cụ thể thường là nguyên nhân của những cuộc tụ họp, bàn tán (1)... Cho nên khi một sự kiện không bình thường xuất hiện, theo bản năng của con người, công chúng muốn biết tường tận về sự kiện đó, người ta tìm người đối thoại để hỏi, nghe và bàn luận. Những trung tam tự phát đã hình thành theo cách đó. Hàng ngày trong đòi sống xã hội, có rất nhiếu những sự kiện xuất hiện, gây nên sự chú ý cùa công chúng và được truyền thông qua các cuộc đàm thoại, trao đổi, và tranh luận. Người phóng viên thường phản ánh hiện thực thông qua tác phẩm của mình. Việc phản ánh hiện thức dưới hình thức nào là do chính nội dung các sự kiện, hiện tượng và yêu cầu giải đáp nó quy định. Thể loại tác phẩm điều tra chỉ xuất hiện trên báo khi phải cần đến chứng cứ của nhiều tình tiết, sự kiện để làm sáng tỏ một vấn dể quan trọng (Điều này khác với công tác điều tra để xác minh một sự kiện). Ví dụ trong thời kỳ mở cỉra, người nông thôn ra thành thị ngày càng đông. Trong số những người đó có cả những em bé gái từ 8 đến 16, 17 tuổi. Họ đến thành phố làm gì? Cuộc sống của họ hiện tại ra sao? Tại sao họ lại bỏ nhà để đến thành phố? Đó là những hiện tượng bất bình thường, là “hoàn cảnh có vấn đề” . Chỉ có thể loại điều tra mới có thể trả lời đầy đủ những vấn đề đang được đặt ra. Hoặc có những người phụ nữ trở thành gái mại dâm bất đắc đĩ. Tại sao lại như vậy? Họ là ai? Họ từ đâu đến? Ai đã cưỡng ép họ làm nghề này? V .V .. đểu có thể là nội dung của các tác phẩm thuộc thể loại điều tra.

Thực tiễn báo chí cho thấy: khi những vấn để không bình thường xuất hiện, có nhiều dữ kiện trên nhiều góc độ khác nhau, tùy theo vị trí của người quan sát. Vì thế sẽ có nhiều câu trả lời, nhiều cách đánh giá và nhiổu cách giải thích nguyên nhân khác nhau, nhưng xác minh đàu là cflu trả hi\

đúng thì thể loại điều tra có nhiếu khả năng nhất để thực hiện. Từ hoạt động thực tiễn của báo chí v iệ t Nam đương đại, có thể nêu lên một số hoàn cảnh thích hợp với thể loại điều tra như sau:

- Những vấn đề liên quan đến nhiéu người, được công chúng quan tam và liên quan đến những vấn đề thời sự nóng hổi, liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm.

- Những vấn đề không bình thường xảy ra, có nhiều dữ kiện khác nhau.

- Những vấn đề khồng phải là “ nóng hổi” nhưng lại được công chúng quan tâm vì nó có ý nghĩa xã hội rộng lớn và công chúng đang tìm kiếm một quan niệm đúng đắn nhất.

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 53)