Đinli Hường: Một ố vấn dẻ về Uid loại báo chí, in trong lập "Dáo chí nhíhig VÍÚ1 dể lý luận và thực tìỉn ” Nxb

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 32)

- Điểu kiện khung mang lính xã hội • N Ển lí n g lịc h flử và luật phdp.

s Đinli Hường: Một ố vấn dẻ về Uid loại báo chí, in trong lập "Dáo chí nhíhig VÍÚ1 dể lý luận và thực tìỉn ” Nxb

Đại học quốc gia, II. 1998, tr. 404.

’ Đinh Hường: M ội số vấii đề vẻ ihể loại báo ciư, Sdd.

trong từng nhóm thể loại cũng như trong môĩ thể loại, cho nên các tác giả đã thể hiện sự không thống nhất khi xem xét các vấn đề cụ thể. Vì vậy, khi nói vể một thể loại như phổng sự chẳng hạn, có tác giả cho rằng nó "íỉírnỊỉ giữa văn học và báo chí" 12. v ê một số vấn để khác của thể loại cũng có những quan niệm rất khác nhau. Có lẽ nguyên nhân trước hết là do tính đa dạng vốn có của báo chí. Có thể nêu lên vài ví dụ: Các tác giả cuốn "Tác phíỉni báo chí", tl , xếp thể loại phóng sự vào nhóm thông tấn, trong khi đó, tác giả cuốn "Các thể ký báo chí" lại coi phóng sự là một thể loại cùa nhóm ký báo chí. . Những quan điểm khác nhau đó chắc chắn sẽ không có lợi cho người học. Bởi vì giữa các thể loại thông tấn và các thể loại nghệ thuật - chính luận có nhiều điểm rất khác nhau mà trong quá trình sáng tạo tác phắm ngưòi viết phải chú ý. Ví dụ như khi viết tin hay tường thuật, tác giả bài báo phải thu thập tư liệu tại nơi sự kiện xẩy ra nhưng trong tác phẩm lại không cố hình ảnh tác giả. Như vây cố nghĩa là tác giả đứng phía hậu trường, còn khỉ viết ký, tác giả cũng phải cung cấp cho công chúng nguồn tư liệu do mình trực tiếp thu thập và trong tấc phẩm, hình ảnh tác giả lồ lộ từ phía trước như một người dãn chuyện hay chính tác giả là nhân vật thâm gia vào sự kiện đó. Ngoài ra sự không thống nhất hay trùng lặp trong cách dùng khái niệm cũng lất dễ gây nên sự khó hiểu hoặc nhầm lẫn. Trong cuốn sách "Tác phẩm báo chí" tập 1, các tác giả quan niệm "bài báo là một thể loại báo chí phản ánh, phân tích, đánh giá tương đối toàn diện một sự kiộn, hiện tượng trong đời sống hiện thực của con người"13

Còn các tác giả cuốn "Cách viết một bài báo" lại trình bày một quan niệm hoàn toàn khác: "Bài báo là một trong nỉìữtìg th ể loại báo chí cỏ hiu nhất. Cách đây hàng trăm năm các chính khác, các học giả và các nghệ s ĩ

11 Đức Dũng: Các lliể ký báo ciư, N xb Vaii hoá - lliông lin, H. 1998, tr.IJ Đức Dũiig: Sdđ, Ir. IJ Đức Dũiig: Sdđ, Ir.

11 Tạ N g ọ c Tấn (cliù biẽn), N guyễn Tiến Hài: Tác pháin báo chí, T 1, N xb Giáo dục, I ỉ.t 1995, Ir.

đ ã bắt đầu viết ra những học thuyết, những châm ngôn chính trị hoặc nhữỉig nguyên lý thẩm mỹ của mình dưới hình thức những bài báo...", "Bồi báo dề cập đến một loạt vấn đ ề phải xem xét từ nhiều góc độ"14. Như vậy là cùng một đối tương nghiên cứu nhưng các tác giả đã có những quan niệm lất khác nhau, có người coi bài báo chỉ phản ánh một sự kiện, còn người khác thì cho lằng bài báo phải đề cập một loạt vấn đề. Có lẽ đó là một trong những nguyên nhâ để một tác giả đã viết cho tạp chí "Người làm báo" như sau: "Hầu hết giữa các trong tâm báo chí chưa có một giáo trình đào tạo thống nhất. Thậm chí, có nơi ngay trong một khoa báo chí, giữa các giảng viên cũng không thống nhất được với nhau về một số khái niệm, nội dung báo chí."15 Những khác biệt trong các quan niệm lý luận trên đây hoàn toàn không ảnh hưởng đến định hướng chính trị của báo chí v iệ t Nam hiện nay. Mặc dù còn chưa có sự thống nhất ở nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng các tác giả đều có những đóng góp đáng trân trọng cho hệ thống lý luân báo chí nói chung và hệ thống thể loại nói liêng.

Theo quy luật phát triển chung của xã hội, báo chí cũng có quy luẠt phát triển riêng của nó. Để phản ánh sâu sắc và kịp thời đời sống xã hội vốn rất phong phú và đa dạng, giới báo chí đã tìm kiếm nhiều hình thức thể hiện mới. Có thể coi đây là những hình thức thông tin mới mẻ được bắt đàu tìr một câu chuyện có thật. Tác giả đứng sau sự kiện và kể lại một cách vắn tắt, tập trung chủ yếu vào những sự việc điển hình và quá trình diễn biến của sự kiện đó. Ví dụ câu chuyện kể về một ông X nào đó, là tộc trưởng của một dòng họ, đã có vợ và vài đứa con, nhưng lại toàn là con gái. Hàng năm, vì õng là "suất đinh" duy nhất trong nhà nên phải có mật ở tất cả những nơi có hội hè, đình đám. Mỗi lần như vậy, ông thưòng phải nghe những câu khích bác vê chuyện không có con trai. Lúc đầu ông cho là chuyện đùa CỢ1 lám

14 Xem: Cácli viết một bài báo. Thông tấn x3 Việt Nain xuất bản, u . 1987, tr. 87.11 X em lạp ch í ''Người làin báo", sổ 1- 1999, lr. 37. 11 X em lạp ch í ''Người làin báo", sổ 1- 1999, lr. 37.

phào, nhưng người đời không để ông yên. Trò đùa tai hại này buộc ông pliài nghĩ ngợi. Rồi ông quyết định bắt vợ phải đẻ tiếp, đẻ cho đến khi có con trai mới thôi. Hậu quả là ông có đến hơn nửa tá con, chỉ có đứa út là con trai. Rồi tuổi cao, sức khoẻ yếu dần, con còn nhỏ, vợ lâm bệnh vì đẻ nhiều, thiếu ăn... Cuối cùng là từ một gia đình hanh phúc, ông trở thành người chủ của một gia đình bất hạnh vì nghèo đói, con cái thất học... Những hiện tượng đại loại như vậy thường được tác giả ghi lại một cách sơ lược, tạp trung phản ánh những chi tiết điển hình chứ không khai thác tỷ mỉ. Người đọc không thấy hình ảnh của tác giả, không thấy những ý kiến đánh giá hay kết luận... Nội dung câu chuyện, tự nó mang đến cho người đọc những suy nghĩ về việc nên làm hoặc không nên làm. Có thể coi đây là loại câu chuyện báo chí đang được nhiều báo địa phương sử dụng để tuyên truyền về đề tài đân số - k ế hoạch hoá gia đình, về cách thức tổ chức cuộc sống gia đình sao cho hợp lý, về công việc giáo dục và quản lý con cái trong gia đình v.v... Có những thể loại trước đây báo chí sử đụng nhiều, đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ như tiểu phẩm đả kích (pamphlet), nhưng hiện nay rất ít xuất hiện. Có lẽ đo xu hướng hội nhập với thế giới, họp tác cùng có lợi mà báo chí ta cho lằng không cần sử dụng nhiều đến thể loại có tính chất "tiêu diệt" uy tín của đối phương như trước nữa. Trong khi đó thì thể loại châm biếm (íeuilleton) lại có xu hướng phát triển mạnh. Hầu như các báo hiện nay, dù ít hay nhiều, đều có sử dụng thể loại này. Một số báo đã dành cả chuyên mục cho các bài châm biếm như "x ả xú pấp", "Nói hay đừng" của báo Lao Động “Cơ/Ỉ mắt ngày thường” , “C/íợ? nghe cìưrt ng h ĩ', “Chuyện cuối tuần" của báo “Quân đột nhân dân” v.v... Đay là những bài châm biếm với mục đích giẽu cợt, mỉa mai, phê phán lối sống, cách suy nghĩi, những thói hư tật xấu không phò hợp với với truyền thống van hoií và đạo đức của nhftn dfln ta. Có thể coi đAy là thứ thuốc chữa trị căn bệnli xã hội trong nội bộ nhân dân, nó làm lành bệnh nhưng khòng ảnh hưởnp đẻn

sinh mộnh con người... Một số nhà nghiên cứu gọi hẹ thống thể loại báo chí là hệ thống mở, nó có thể thu nạp thêm nhiều thể loại mới, có thể loại bỏ các thể loại không còn đáp ứng được nhu cầu chuyển tải thông tin ở thời hiện tại. Như vậy có nghĩa là sự xuất hiện thể loại báo chí, một mặt là đo nhu cầu của công chúng trong quá trình tiếp nhận thông tin, mặt khác là kết quả quá trình sáng tạo của giói báo chí.

Một phần của tài liệu Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)