Cụm b−ớm ga: b−ớm ga điều khiển dịng giĩ chính,nh−ng khi b−ớm ga đĩng hồn

Một phần của tài liệu hệ thống điện động cơ ô tô 2 (Trang 38)

tồn (chế độ khơng tải),giĩ đ−ợc cấp vào cổ hút qua một số đ−ờng sau : + Đối với xe đời cũ : cĩ các đ−ờng giĩ khơng tải sau :

1 - Vít chỉnh khơng tải ( idle speed adjusting screw)

2 - Van khí phụ :(air valve,air regulator) đ−ợc lắp ở một số loại xe đời tr−ớc đây.Nĩ cĩ chức năng mở một l−ợng giĩ t−ơng đối từ tr−ớc b−ớm ga ra sau b−ớm ga (khi b−ớm ga đĩng) để cấp vào động cơ khi nhiệt độ động cơ thấp,đảm bảo cho động cơ nổ máy với tốc độ khoảng 1000-1500 vg/ph (đây là chế độ khơng tải nhanh hay cịn gọi là chế độ ồ ga buổi sáng).Chế độ này cần thiết để đ−a nhiệt độ động cơ nhanh đạt nhiệt độ tiêu chuẩn (hâm nĩng máy). Cĩ hai dạng van khí phụ : dạng sáp nhiệt và dạng bimêtan.

123

dạng sáp nhiệt (thermo valve) dạng bimêtan Hình 5.24 : Các dạng van khí phụ

+ Đối với xe đời mới : chế độ khơng tải đ−ợc thực hiện bằng van ISC hoặc b−ớm ga thơng minh.

Hình 5.25 : Điều chỉnh tốc độ khơng tải đối với xe đời mới

c. Điều chỉnh tốc độ khơng tải của động cơ (idle speed control-ISC) :

* Van ISC loại cuộn hút :

Hình 5.26 : Van ISC loại cuộn hút và mạch điện

Cuộn dây điện từ đ−ợc ECU điều khiển bằng xung cĩ tỷ lệ th−ờng trực thay đổi (duty

ratio = ∑ON/ ∑OFF).Khi cĩ tín hiệu,cuộn dây điện từ sẽ hoạt động làm thay đổi khe

hở van cho giĩ vào nhiều hay ít tuỳ theo tỷ lệ th−ờng trực của xung cao hay thấp. * Van ISC loại xoay gĩc kiểu cũ :

124

Mặt cắt dọc và ngang

Hình 5.27 : Cấu tạo của van ISC loại xoay gĩc kiểu cũ

- Nam châm vĩnh cửu (permanent magnet): đặt ở đầu trụ van hình trụ,nĩ sẽ quay

d−ới tác dụng của lực đẩy hoặc kéo của hai cuộn dây A và B.

- Cuộn dây T1 và T2 (coil T1 and coil T2) : đặt đối diện nhau,ở giữa là nam châm

vĩnh cửu,ECU nối mass một trong hai cuộn dây để điều khiển đĩng mở van.

- Dây (lị xo) l−ỡng kim (bimetal strip): dùng để điều khiển đĩng mở van theo

nhiệt độ n−ớc khi mạch điều khiển khơng làm việc,một đầu cuộn l−ỡng kim đ−ợc bắt vào chốt cố định (fixed pin),cịn đầu kia đ−ợc bắt vào chấu bảo vệ cĩ một rãnh (Guard).Một chốt xoay liền với trục van sẽ đi vào rãnh này.Chốt xoay sẽ khơng kích hoạt sự hoạt động của lị xo l−ỡng kim khi hệ thống điều khiển hoạt động tốt cũng nh− lúc lị xo l−ỡng kim khơng tiếp xúc với mặt cắt cĩ vát rãnh trên vấu bảo vệ.Cơ cấu này là thiết bị an tồn khơng cho tốc độ khơng tải quá cao hay quá thấp nếu mạch điện bị h− hỏng.

125 * Van ISC loại xoay gĩc kiểu mới :

Hình 5.29 : Van ISC loại xoay gĩc kiểu mới

Bao gồm một cuộn dây điện từ,IC,nam châm vĩnh cửu,van và đ−ợc gắn vào cổ họng giĩ.

IC này căn cứ vào tỷ lệ th−ờng trực của xung từ ECU động cơ (chân RSO) để điều khiển chiều và giá trị của dịng điện chạy trong cuộn dây và làm xoay van để cho phép một l−ợng khơng khí đi tắt qua b−ớm ga.

Hình 5.30 : Mạch điện của van ISC loại xoay gĩc kiểu mới

* Van mơtơ b−ớc loại giắc 6 chân :

Hình 5.31. Cấu tạo van mơtơ b−ớc loại giắc 6 chân

Gồm :

- 2 khoanh dây,mỗi khoanh dây cĩ 2 cuộn dây quấn ng−ợc nhau,gọi là cuộn tiến và cuộn lùi.Hai khoanh dây cĩ các cực từ hình mĩng bên trong và đặt lệch nhau.

- Một rơto nam châm nhiều cực đặt bên trong các khoanh dây.Trục rơto cĩ ren ăn khớp ren với phần đầu van,bên trong rơto cĩ ren ăn khớp với trục ren của đầu van.

- Phần đầu van và lị xo.

Mơ tơ b−ớc hoạt động nh− sau : bằng cách cấp điện lần l−ợt cho các cuộn dây của 2 khoanh sẽ tạo ra các cực từ hình mĩng ở các khoanh dây.Nếu cực từ ở khoanh dây

126 lệch so với cực từ rơto thì rơto sẽ phải xoay một gĩc về vị trí cân bằng.Nếu muốn b−ớc tiếp b−ớc nữa thì lại phải cấp điện cho khoanh dây thứ hai.Cực của khoanh dây thứ hai lệch so với cực của khoanh dây thứ nhất nên rơto lại phải b−ớc thêm một b−ớc và cứ thế lặp lại.

Hình 5.32 : Hoạt động của mơtơ b−ớc giắc 6 chân

Sơ đồ mạch điều khiển nh− sau :

Hình 5.33 : Mạch điều khiển van mơtơ b−ớc giắc 6 chân

Để tăng l−ợng khơng khí qua van,ECU động cơ lần l−ợt thơng các bĩng theo thứ tự

Tr1 → Tr2 → Tr3 → Tr4 để thơng dịng cho các chân S1 → S2 → S3 → S4.

Để giảm l−ợng khơng khí qua van,ECU động cơ lần l−ợt thơng các bĩng theo thứ tự

Tr4 → Tr3 → Tr2 → Tr1 để thơng dịng cho các chân S4 → S3 → S2 → S1.

127

Hình 5.34 : Sơ đồ hệ thống điều khiển b−ớm ga thơng minh

Hệ thống ETCS-i bao gồm cảm biến vị trí b−ớm ga,ECU động cơ và cổ họng giĩ. Cổ họng giĩ gồm b−ớm ga,mơtơ điều khiển b−ớm ga,cảm biến vị trí b−ớm ga và các bộ phận khác.

Hình 5.35 : Cổ họng giĩ

ECU động cơ nhận biết chế độ hoạt động của động cơ thơng qua tín hiệu từ cảm biến bàn đạp ga và các tín hiệu khác,sẽ dùng mơtơ điều khiển b−ớm ga để điều khiển gĩc mở b−ớm ga đến một giá trị tối −u.

Lị xo hồi để trả b−ớm ga về một vị trí cố định (khoản 70).Tuy nhiên trong chế độ

khơng tải,b−ớm ga đ−ợc đĩng lại nhỏ hơn so với vị trí cố định.

5.3.1.4. Khối cơ-điện tử : a. Sơ đồ chung :

128

Hình 5.36 : Khối cơ-điện tử

Khối cơ-điện tử bao gồm :

- Các cảm biến : cảm biến giĩ,cảm biến áp suất đ−ờng ống nạp,cảm biến b−ớm ga... - ECU động cơ : chứa các gĩi ch−ơng trình :

+ EFI : phun xăng điện tử

+ ESA : điều chỉnh đánh lửa sớm + ISC : điều chỉnh khơng tải + Diagnosis : chẩn đốn sự cố

+ ECT ECU : điều khiển số tự động điện tử + ABS ECU : điều khiển phan ABS

+ EMS ECU : điều khiển hệ thống treo điện tử + TRC ECU : điều khiển chống tr−ợt quay bánh xe + AC ECU : điều khiển điều hồ tự động

+ điều khiển an tồn và l−u trữ

- Các cơ cấu chấp hành : vịi phun,van điện từ…

129

Hình 5.37 : Sơ đồ tổng quát khối cơ-điện tử

b.Các cảm biến :

* Cảm biến giĩ loại cánh gạt :

Cảm biến đo giĩ kiểu cánh gạt đ−ợc sử dụng trên hệ thống L-jetronic để nhận biết thể tích giĩ nạp đi vào xylanh động cơ.Nĩ là một trong những cảm biến quan trọng nhất.Tín hiệu thể tích giĩ đ−ợc sử dụng để tính tốn l−ợng xăng phun cơ bản và gĩc đánh lửa sớm cơ bản.Hoạt động của nĩ dựa vào nguyên lý dùng điện áp kế cĩ điện trở thay đổi kiểu tr−ợt.

Một phần của tài liệu hệ thống điện động cơ ô tô 2 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)