III. Tiến trình bài dạy học
NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜ
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát và nhận biết các bộ phận chính của con ngời. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc dáng ngời đang hoạt động.
- HS thêm yêu quý bạn bè và ngời thân.
II. Chuẩn bị:
*) Giỏo viờn:
- Tranh vẽ có các dáng ngời đang hoạt động.
- Hình minh hoạ cách vẽ- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
*) Học sinh:
- Vở tập vẽ, SGK, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra dụng cụ học vẽ: 3) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát tranh vẽ có các dáng ngời khác nhau hướng dẫn HS nhận xét.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Các t thế này có giống nhau không?
+ Hãy tả từng t thế của con ngời trong tranh? - Tóm tắt chung.
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
- Treo quy trình cách vẽ dáng ngời giới thiệu. - Hướng dẫn cách vẽ minh hoạ trên bảng. + Vẽ phần chính : Đầu, mình, chân, tay. + Vẽ thêm các chi tiết nhỏ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3
Thực hành
- Cho HS vẽ bài vào vở (vẽ dáng ngời đang hoạt động)
- Theo dõi giúp học sinh làm bài và gợi ý thêm.
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
- Cho HS nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét chung tiết học và tuyên dơng những HS những bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, nhận xét. + Đề tài lao động. + Không.
+ Có dáng cúi, đứng, đi.
- Quan sát.
- Vẽ bài vào vở (vẽ dáng ngời đang hoạt động)
_________________________________________
Ngày soạn:12/1/2013
Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013
Thủ công