4. Bố cục của luận văn
3.4.5. Sản xuất sản phẩm chè sạch, an toàn
Sử dụng nông sản, thực phẩm an toàn, chất lƣợng cao không chỉ là nhu cầu của ngƣời dân các nƣớc phát triển mà cũng là nhu cầu của mọi ngƣời chúng ta. Điều này đã đƣợc nêu trong nghị quyết của Chính phủ ngày 15/6/2000: “Phải sản xuất đƣợc các loại chè phù hợp với thị hiếu của thị trƣờng trong nƣớc đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thị trƣờng quốc tế”. Một trong các yêu cầu của nông sản thực phẩm an toàn chất lƣợng cao là không có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật hoặc có ở dƣới ngƣỡng cho phép. Cần tiếp tục mở rộng mô hình chè đặc sản, chè theo tiêu chuẩn VietGap cho những vùng chè trong huyện, đặc biệt nhƣ chè La Bằng và chè Hùng Sơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để thực hiện mục tiêu đã nêu cần phải tiến hành nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học trong phòng chống sâu chính hại chè. Một trong các hƣớng cần quan tâm là nghiên cứu lợi dụng thiên địch, chế phẩm sinh học và thảo mộc trong sản xuất chè.
- Đối với các hộ sản xuất nhỏ:
+ Các nông hộ cần tự nguyện thành lập nhóm/HTX/câu lạc bộ nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cƣờng tiếp cận thông tin đại chúng, các thông tin liên quan đến sản phẩm chè sạch, chè an toàn trong và ngoài khu vực.
+ Không để nguồn nƣớc ô nhiễm chảy vào vùng sản xuất, không sử dụng nguồn nƣớc tƣới dễ bị ô nhiễm ô nhiễm. Đảm bảo hệ thống nƣớc tƣới không chỉ từ số lƣợng mà còn phải chú trọng đến chất lƣợng, nhằm tạo ra những sản phẩm chè sạch nhƣ mong muốn.
+ Thực hiện canh tác theo qui trình sản xuất chè an toàn, quản lý dịch hại tổng hợp sâu bệnh hại chè (IPM).
+ Thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm soát cộng đồng trong các đơn vị sản xuất chè an toàn.
+ Mỗi tổ chức sản xuất cần xây dựng cho mình một kế hoạch sản xuất, đăng ký chất lƣợng sản phẩm, bao bì nhãn mác và từng bƣớc phát triển thƣơng hiệu của mình.
- Đối với quá trình tổ chức và quản lý sản xuất:
+ Sản xuất chè tại các vùng chè tập trung, các cơ sở sản xuất do các doanh nghiệp quản lý việc thực hiện qui trình kỹ thuật, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo hơn những nơi sản xuất nhỏ lẻ.
+ Để sản xuất chè an toàn, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cần phải có các hình thức tổ chức, quản lý phù hợp với mỗi khu vực và loại hình sản xuất.
+ Sản xuất chè trong các doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 – 2000, từng bƣớc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, thực hiện cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cho các hộ sản xuất và có tổ chuyên phòng trừ sâu bệnh cho doanh nghiệp.
+ Khu vực sản xuất hộ nông dân, cần có sự liên kết, ký kết tiêu thụ sản phẩm chung và mua vật tƣ chung cho cả nhóm. Có thể áp dụng mô hình liên kết hộ trồng chè với cơ sở chế biến thông qua ký kết hợp đồng tiêu thụ và ứng trƣớc vốn đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Có thể tổ chức hợp tác xã chuyên ngành sản xuất chè an toàn tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
3.5.6. Xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè đối với những người trồng chè
+ Nhà nƣớc nên có cơ chế chính sách ƣu đãi về sử dụng đất trong trồng, chế biến chè và đất để xây dựng các công trình dịch vụ kĩ thuật, thƣơng mại sản phẩm chè, các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế vùng chè nhƣ giao thông, thủy lợi. Các diện tích trồng thay thế chè cũ bằng giống chè mới có thêm ƣu đãi hỗ trợ, khuyến kích ngƣời dân sản xuất chuyển đổi giống chè
+ Tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách ƣu tiên về vay vốn, chính sách huy động vốn.
+ Xây dựng cơ chế để khuyến kích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển cây chè.
+ Có chính sách hỗ trợ giá cho các hộ trồng mới, trồng thay thế chè nhƣ: hộ trợ giá giống, phân bón, BVTV...
+ Khuyến khích các hộ tƣ nhân, cá tổ chức liên doanh đầu tƣ phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn, khuyến kích các thành phần kinh tế chế biến xuất khẩu chè an toàn, chất lƣợng cao.
+ Hỗ trợ xây dựng các làng nghề chè, bảo tồn và phát huy công nghệ thủ công truyền thống kết hợp với công nghệ thiết bị hiện đại.
+ Hỗ trợ xây dựng các làng nghề chế biến gắn với du lịch sinh thái, du lịch văn hóa chè.
+ Ƣu tiên các nguồn vốn để đầu tƣ cho phát triển cây chè.
+ Có các chính sách ƣu tiên về vốn và lãi suất cho các hộ sản xuất chè
+ Tăng cƣờng liên kết giữa các tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực: Có chính sách hỗ trợ cho ngƣời sản xuất, dịch vụ chè tham gia các lớp đào tạo huấn luyện, tham quan học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất chè.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất
chè của các hộ nông dân tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên’’, tôi rút ra một số
kết luận sau:
- Tình hình sản xuất chè ở huyện Đ những năm qua đã đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng chè, cơ cấu giống chè hƣớng chuyển dịch, đã tiến hành trồng cải tạo, thay thế giống chè cũ năng suất, chất lƣợng thấp bằng các giống chè nhập nội, chè lai, chè chất lƣợng cao.
- Năng suất, sản lƣợng chè trung bình tƣơng đối cao, tuy nhiên giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch khá lớn. Năng suất chè của hộ chuyên là 0,2
hộ kiêm chỉ đạt 0,17 .
- Phát triển sản xuất chè góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo ở địa phƣơng, là hƣớng đi đúng đắn nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của huyện.
- Sản xuất chè đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế của ngƣời lao động, giải quyết đƣợc nhiều công ăn việc làm. Ngoài ra trồng ch có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trên địa bàn, góp phần tích cực vào sự hình thành tồn tại và phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững.
- Hiệu quả kinh tế của cây chè nhìn chung nh, cho t
Từ.
chung, công lao động bỏ ra để chăm sóc, thu hoạch chiếm tỷ lệ cao, chi phí cho thuốc trừ sâu và phân bón hóa họ
. cao nhƣng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
.
2. Khuyến nghị
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới, chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
a. Đối với huyện
- Cần tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ từ bên ngoài và vốn tự có của cá nhân trong và ngoài khu vực.
- Thực hiện hiệu quả các chính sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất đặc biệt đối với cây chè
- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho cây chè đƣợc phát triển tốt nhất. - Huyện cần phối hợp với các bên liên quan để tiến hành có hiệu quả hơn nữa các chƣơng trình, dự án hiện có trên địa bàn
- Phối hợp chặt chè 4 nhà: Nhà nông - Nhà nƣớc- Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân.
- Khuyến khích, vận động ngƣời dân trồng và chế biến chè sạch nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao về an toàn thực phẩm của ngƣời tiêu dùng nâng cao chất lƣợng, giá thành sản phẩm và chất lƣợng chè
b. Đối với các hộ nông dân
- Ngƣời dân trên địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức trong việc sản xuất chè thông qua sách báo, ấn phẩm, …
- Tích cực chuyển đổi giống cây trồng nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế từ cây chè.
- Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, tuân thủ và áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong trồng, chăm sóc và thu hái sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm chố búp chè tƣơi.
- Cần thực hiện liên kết với doanh nghiệp trong việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để có thể ổn định và gắn bó lâu dài với sản xuất chè.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2012), UBND huyện Đại Từ
2. Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn- Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
3. Cục thống kê Thái Nguyên (5/2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Thái Nguyên.
4. Hiệp hội chè Việt Nam - Thông Tin Xuất Nhập Khẩu (2013).
5. Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè và công dụng của chè, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội.
6. Lê Tất Khƣơng, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình cây chè Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Ngoạn (2004), Giáo trình thống kê nông nghiệp. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè: sản xuất - chề biến - tiêu thụ, NXB Nghệ An. 9. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè
năng suất cao, chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
10. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống Kê.
11. Đoàn Hùng Tiến (1998), Thị trường sản phẩm chè thế giới, Tuyển tập các
công trình nghiên cứu về chè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. UBND Tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 311/ QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2014; Quyết định số 2398/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Trang web điện tử
14. http://baothainguyen.org.vn 15. http://www.arid.gov.vn 16. http://vst.vista.gov.vn
17. http://thitruongnuocngoai.vn 18. http://faostat.fao.org
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19. http://xttm.mard.gov.vn 20. http://www.vietrade.gov.vn 21. http://agro.gov.vn/news/default.aspx 22. http://daitu.thainguyen.gov.vn/wps/portal 23. http://daitutintuc.violet.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC Phụ lục 1
Mô tả quá trình tính toán ở bảng 3.10. Chi phí sản xuấ 1 năm của hộ kiêm
Chỉ tiêu ĐVT Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú (1)+(2)+(3) 8,545,522
1. Chi phí trung gian 4,308,714
3.4. cây 50 2800 4,667 Khấu hao 30 năm
3.5. Phân đạm Ure kg 30 10,000 300,000 3.6. Phân NPK Kg 30 5,000 150,000 3.7. lân Kg 30 8,000 240,000 3.8. Phân Kali Kg 30 13,000 390,000 3.9. Phân chuồng Đồng 200,000 3.10. Thuốc trừ sâu Lần 15 15,000 225,000
3.11. công 5 85,427 427,135 Lấy giá trị trung bình
của các hộ
3.12. Lứa chè 7 300,000 2,100,000
3.13. công 1 109,338 109,338 Giá trị trung bình công
thuê của các hộ kiêm
3.14. sào 1 162,570 162,570 Giá trị trung bình của
các hộ kiêm 4. 266,809 Sào 1 266,089 266,809 5. công 31 128,065 3,970,000 5.1. công 15 150,000 2,250,000 5.2. công 10 100,000 1,000,000 5.3. công 6 120.000 720000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ lục 2
Mô tả quá trình tính toán ở bảng 3.10. Chi phí sản xuấ 1 năm của hộ chuyên
Chỉ tiêu ĐVT Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú (1)+(2)+(3) 10,379,896
1. Chi phí trung gian 6,804,299
1.1. cây 50 2800 4,667 Khấu hao 30 năm
a. Phân đạm Ure kg 30,53 10,000 305,304
b. Phân NPK Kg 25 5,000 125,000
c. lân Kg 30,52 8,000 244,153 Giá trị trung bình lƣợng
phân lâncủa các hộ
d. Phân Kali Kg 30,74 13,000 399,639 Giá trị trung bình lƣợng
phân của các hộ
e. Phân chuồng Đồng 1 920,523 920,513
f. Thuốc trừ sâu Lần 20,3 48,000 974,704
g. công 7 80,000 560,000 Lấy giá trị trung bình
của các hộ chuyên
h. Lứa
chè 8 256.890 2.055.120
i. công 1 100,000 100,000 Giá trị trung bình công
thuê của các hộ chuyên j.
sào 1 1,115,200 Giá trị trung bình của
các hộ chuyên 2. 179,915 Sào 1 179,915 3. công 3.432.401 a. Công ch công 15 100.000 1.500.000 b. công 10,3 120.000 1,230,153 c. công 7 100.322 702.249