Định hƣớng và đề xuất một số định hƣớng giải pháp phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 72)

4. Bố cục của luận văn

3.4. Định hƣớng và đề xuất một số định hƣớng giải pháp phát triển sản xuất

kinh doanh chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá nói chung và phát triển sản xuất kinh doanh chè nói riêng huyện cần tiếp tục phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật bao gồm hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông, các trại, cơ sở chế biến

+ Hệ thống thủy lợi:

Trên cơ sở quy hoạch, phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tƣới và diện tích chủ động tiêu, tiên tới tƣới tiêu theo yêu cầu phát triển của cây chè hằng năm của huyện đề ra. Từng bƣớc xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho cây chè quanh năm, đặc biệt là vào vụ đông.

Trên vùng chè, tùy vào điều kiện cụ thể xây dựng các đập nhỏ tích nƣớc để tƣới cho chè và tạo nguồn sinh thủy, cải tạo sinh thái cho đồi chè, nâng cao hiệu quả về môi trƣờng cho hệ thống trồng chè trong khu vực huyện Đại Từ nói chung và các xã nghiên cứu nói riêng.

Giao thông chính là huyết mạch, là cơ sở nhằm tạo nên các mối thông thƣơng giữa và các huyện

. Nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông, bao gồm cả con đƣờng đến các nƣơng chè để thuận tiện cho hoạt động trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ chè cho ngƣời dân.

Cần xây dựng những bể nƣớc lớn và hệ thống tƣới ở những nơi có điều kiện để phục vụ việc tƣới chè, đặc biệt là trong thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông. Vì thiếu nƣớc tƣới là một trong những khó khăn chiếm tỷ lệ lớn trong những khó khăn của các hộ nông dân trồng chè gặp phải.

3.4.2. Quy hoạch, tổ chức sản xuất hình thành sản xuất tập trung phù

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện nay, sản xuất chè ở còn manh mún, phân tán, nhỏ lẻ rải rác ở

các .

Do đó, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và ứng dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm chè thì việc quy hoạch lại các vùng chè là việc hết sức cần thiết mà tỉnh cần phải làm trong giai đoạn hiện nay.

Việc quy hoạch đó sẽ tránh đƣợc tình trạng mất cân bằng trong các vùng chè, Tân Cƣơng

, mất cân bằng giữa các khối lƣợng chè nguyên liệu với số lƣợng các nhà máy sản xuất chè

. Thông qua đó chúng ta cũng tránh đƣợc tình trạng tranh mua tranh bán giữa ngƣời trồng chè với xí nghiệp sản xuất chè dẫn tới tình trạng

.

ên thực hiện việc quy hoạch của mình bằng cách xác định diện tích thích hợp tối ƣu cho từng xã tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng xã, hƣớng dẫn các xã có trồng chè quy hoạch các vùng chè tập trung gắn với các cơ sở công nghiệp chế biến, tạo nguồn nguyên liệu có chất lƣợng và chủ động cho các nhà máy.

Phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè trên cơ sở thực hiện việc mở rộng diện tích theo phƣơng án

2020 dựa vào ba hƣớng chủ yếu: Chuyển đổi diện tích chè hạt sang trồng chè cành

lớn nhằm nâng cao năng suất của cây chè.

Mở rộng diện tích chè trồng mới ở những nơi có điều kiện đất đai tốt phù hợp với phát triển sản xuất cây chè

nhƣ ....

Chuyển đổi một số diện tích cây trồng kém hiệu quả sang sản xuất chè. Quy hoạch phát triển một số vùng sinh thái để trồng chè cao cấp, chè an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Rà soát, quy hoạch thủy lợi, nghiên cứu các giải pháp khai thác đồng bộ để đảm bảo các diện tích chè cành giống mới có đủ nƣớc tƣới trong mùa khô, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu thâm canh.

Để thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

a, Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp thâm canh, cải tạo tăng năng suất chè nhƣ: Cải tạo và thiết kế đồi vƣờn trồng chè

Tuyển chọn giống chè và nâng cao năng suất chất lƣợng

Các giống chè đƣợc trồng phải là giống đã đƣợc cấp quản lý có thẩm quyền cho phép phát triển. Mỗi vùng sản xuất nên cơ cấu giống địa phƣơng với các giống mới một cách hài hoà tuỳ theo từng vùng.

Sử dụng phân bón, hóa chất hợp lý và tăng cƣờng các biện pháp thủy lợi hóa, cơ giới hóa nông nghiệp

Thực hiện biện pháp thu hái và chế biến chè

Khuyến cáo kỹ thuật thu hái chè đúng phẩm cấp, đúng quy trình kỹ thuật thu hái của từng giống chè, từng mùa vụ, từng thời kỳ sinh trƣởng của vƣờn chè. Tránh tình trạng hái chè kém phẩm cấp, không đúng quy trình kỹ thuật….

b, Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến công

Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, giúp họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, có đƣợc các kỹ năng về quản lý kinh tế nông nghiệp và những thông tin về thị trƣờng nông sản hàng hoá. Nhƣ vậy, công tác khuyến nông đƣợc coi là cầu nối giữa tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách, thị trƣờng với những ngƣời tham gia sản xuất nông nghiệp. Tăng cƣờng công tác khuyến nông là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất chè ở

.

Tiến hành chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật về sản xuất chế biến, thị trƣờng chè thông qua các chƣơng trình đào tạo, huấn luyện của hệ thống khuyến nông, bao gồm các lớp khuyến nông, khuyến công.

Chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật về công nghệ mới, sản phẩm mới, đa dạng sản phẩm đến ngƣời sản xuất thông qua các chƣơng trình dự án ƣu tiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thông qua xây dựng các mô hình trồng mới, vƣờn ƣơm giống mới,các xƣởng chế biến, các thiết bị mới để hƣớng dẫn đào tạo huấn luyện theo hƣớng cầm tay chỉ việc và nhân rộng trong sản xuất

Thực hiện các chƣơng trình đào tạo nghề cho nông dân chuyến thăm quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm

Khuyến khích nông dân trồng mới và trồng thay thế tập trung vào 3 nhóm giống chè đƣợc phê duyệt trong “Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [13] đó là:

Nhóm 1: gồm các giống Kim tuyên, Phúc vân tiên, Keo am tích, PT95 Nhóm 2: gốm các giống LDP1, Bát tiên, PH8, PH10

Nhóm 3: gồm các giống Trung du và TRI777

3.4.3. pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm chè

ẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại thông qua các hoạt động nhƣ: Hội chợ triển làm trong và ngoài nƣớc, Festival chè, quảng bá các doanh nghiệp sản xuất chè hàng hóa và sản phẩm chè của

trên thị trƣờng nội địa và thế giới

chung

, hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển vùng nguyên liệu và chế biến chè. Đặc biệt chú trọng đến các vùng chè La Bằng, Hùng Sơn, Minh Tiến. Tăng cƣờng liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với các đối tác nƣớc ngoài nhằm tăng cƣờng tiềm lực xuất khẩu.

Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm chè thì cần thực hiện các biện pháp sau:

a, Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè

Quy hoạch các vùng sản xuất chè hàng hóa mũi nhọn tập trung, tạo ra lợi thế so sánh về yếu tố vị trí địa lý, nguồn đất đai, lao động, thị trƣờng, vốn sản xuất, kết cấu cơ sở hạ tầng của từng địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, với hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời có điều kiện đầu tƣ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới về giống chè và cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, thu hoạch sản phẩm ....

Có chính sách trợ giá cho sản xuất chè hàng hóa nhƣ hỗ trợ giá giống, hỗ trợ phân bón, vật tƣ nông nghiệp... để ngƣời sản xuất yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, duy trì sản xuất khi thị trƣờng biến động bất lợi cho tiêu thụ sản phẩm

b, Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại trong toàn huyện và mở rộng hơn nữa trong toàn tỉnh

Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại bao gồm: hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu các thông tin về thị trƣờng, hỗ trợ sản xuất lƣu thông hàng hóa, triển lãm hàng hóa nông sản, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu của các sản phẩm chè.

Tiến tới đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình ở thị trƣờng trong nƣớc, học tập nhƣ chè Tân Cƣơng- Hoàng Bình. Một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tiêu thụ chè là phải xây dựng một tiêu chuẩn chất lƣợng và thƣơng hiệu hàng hoá đi cùng với chất lƣợng hàng hoá đó cho sản phẩm chè của . Đối với thƣơng hiệu của các sản phẩm chè ở hiện nay vẫn chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến.

Xây dựng hình ảnh chè Thái Nguyên .

c, Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ các sản phẩm chè trong và ngoài huyện

+ Các tổ chức thƣơng mại hoặc đơn vị chế biến chè cần có ký hợp đồng kinh

tế với đại diện hộ nông dân, HTX .

Trong đó quy định rõ thời hạn hợp đồng (ổn định theo chu kỳ sản xuất của cây chè), quy định về chủng loại, chất lƣợng sản phẩm và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình sản xuất, tiêu thụ và thanh toán, để ngƣời sản xuất yên tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.

+ Khuyến khích xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ chè dƣới các hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn; doanh nghiệp tƣ nhân; tổ hợp tác xã hoặc hộ gia đình. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thƣơng mại để mở rộng tiêu thụ, không chỉ dừng ở các mặt hàng nguyên liệu thô, tăng các sản phẩm chè đã qua chế biến, tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cần tăng cƣờng mối liên kết 4 nhà nhằm thúc đẩy sản xuất chè phát triển bền vững và thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tiến tới nền sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hiện đại. Mối liên kết 4 nhà bao gồm:

- Nhà nông (ngƣời sản xuất): có trách nhiệm cung ứng nông sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đƣợc cam kết trong hợp đồng.

- Nhà nƣớc: Cơ quan quản lý giá hƣớng dẫn nguyên tắc định giá sàn nông sản phẩm hàng hóa đảm bảo ngƣời sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

- Nhà doanh nghiệp (ngƣời tiêu thụ nông sản hàng hóa): có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa đã đƣợc cam kết trong hợp đồng.

- Nhà khoa học: Thực hiện các hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất.

3.4.4. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng thì khoa học công nghệ có vai trò hết sức quan trọng. Nhờ đó mà ngƣời ta tạo đƣợc những giống chè có chất lƣợng tốt, năng suất cao và những sản phẩm chè mang lại giá trị kinh tế cao. Để đẩy mạnh những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè tỉnh cần phải:

+ Xây dựng một số trang trại chè khép kín từ sản xuất, chế biến tiêu thụ để ứng dụng các mô hình khuyến nông, khuyến công (trang bị cơ khí hoá trong sản xuất) hình thành phát triển danh trà và thƣơng hiệu.

+ Ứng dụng khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất nguyên liệu nhƣ về giống, canh tác, bảo vệ thực vật. Áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất chè. Tiến hành đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến chè theo hƣớng sử dụng công nghệ cao

+ Tiếp tục xây dựng và mở rộng những mô hình quản lý chất lƣợng toàn diện từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè trên cơ sở gắn sản xuất với hệ thống thu mua, bán hàng và phân phối, tạo mô hình thuyết phuc về liên kết 4 nhà.

+ Đầu tƣ cho xây dựng các thƣơng hiệu chè xanh chất lƣợng cao .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đối với chè chất lƣợng cao cần áp dụng quy trình sản xuất chè giống chất lƣợng cao. Trong đó cần chú trọng vào các khâu trọng yếu nhƣ sau:

- Cung cấp giống tốt và điều khiển mật độ hợp lý, tạo hình đúng tiêu chuẩn, trồng cây che bóng hợp lý và cây chắn gió.

- Tƣới nƣớc chủ động bằng nguồn nƣớc không bị ô nhiễm và theo công nghệ tƣới phun với chế độ tƣới khoa học, hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở phù hợp với yêu cầu sinh thái từng giống và điều kiện của từng tiểu vùng sinh thái.

- Bón phân hợp lý, không gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Bảo vệ thực vật theo hƣớng IPM và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn. Đặc biệt coi trọng vấn đề cải tạo đất, chống xói mòn và thoái hoá để đảm bảo sản xuất bền vững.

+ Ứng dụng công nghệ phù hợp sau thu hoạch: Do chè là sản phẩm có đặc trƣng khác so với các sản phẩm khác là nó có nguồn gốc hữu cơ. Sau khi hái về còn tƣơi, nếu không đƣợc bảo quản ngay sẽ mất đi phẩm chất vốn có. Vì thế chế biến đúng kỹ thuật và bảo quản tốt là nhân tố cơ bản để giữ đƣợc phẩm chất tốt nhất của chè trƣớc khi bán. Cần đổi mới công nghệ chế biến sau khi thu hoạch và bảo quản sản phẩm thông qua hình thức giảm nhẹ lao động thủ công, tăng cƣờng các loại máy sao, sấy chè, đảm bảo vệ sinh cũng nhƣ chất lƣợng chè.

3.4.5. Sản xuất sản phẩm chè sạch, an toàn

Sử dụng nông sản, thực phẩm an toàn, chất lƣợng cao không chỉ là nhu cầu của ngƣời dân các nƣớc phát triển mà cũng là nhu cầu của mọi ngƣời chúng ta. Điều này đã đƣợc nêu trong nghị quyết của Chính phủ ngày 15/6/2000: “Phải sản xuất đƣợc các loại chè phù hợp với thị hiếu của thị trƣờng trong nƣớc đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thị trƣờng quốc tế”. Một trong các yêu cầu của nông sản thực phẩm an toàn chất lƣợng cao là không có dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật hoặc có ở dƣới ngƣỡng cho phép. Cần tiếp tục mở rộng mô hình chè đặc sản, chè theo tiêu chuẩn VietGap cho những vùng chè trong huyện, đặc biệt nhƣ chè La Bằng và chè Hùng Sơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để thực hiện mục tiêu đã nêu cần phải tiến hành nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học trong phòng chống sâu chính hại chè. Một trong các hƣớng cần quan tâm là nghiên cứu lợi dụng thiên địch, chế phẩm sinh học và thảo mộc trong sản xuất chè.

- Đối với các hộ sản xuất nhỏ:

+ Các nông hộ cần tự nguyện thành lập nhóm/HTX/câu lạc bộ nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cƣờng tiếp cận thông tin đại chúng, các thông tin liên quan đến sản phẩm chè sạch, chè an toàn trong và ngoài khu vực.

+ Không để nguồn nƣớc ô nhiễm chảy vào vùng sản xuất, không sử dụng nguồn nƣớc tƣới dễ bị ô nhiễm ô nhiễm. Đảm bảo hệ thống nƣớc tƣới không chỉ từ số lƣợng mà còn phải chú trọng đến chất lƣợng, nhằm tạo ra những sản phẩm chè

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)