Hiệu quả sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 58)

4. Bố cục của luận văn

3.2.Hiệu quả sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa

bàn huyện Đại Từ 3.2.1. Tình hình sản xuất chè của hộ Bảng 3.11. Tình hình sản xuất chè của hộ Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất Bình quân (n=90) Hộ kiêm (n=41) Hộ chuyên (n=49) 1. Diện tích đất chè KD bình quân/hộ S 6,11 12,42 9,27

2. Năng suất chè /lứa 0,17 0,2 0.19

3. Sản lƣợng chè

/lứa 1,04 2,48 1,76

( 2014)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.6. Năng suất và sản lƣợng chè của các hộ

Qua bảng 3.11 và các hình 3.5 và hình 3.6

diện tích

6,1 32,97 diện tích .

Nguyê

....gi các hộ không coi

. 0,17 0,2 2,38 lầ . đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . . . . Qua ph t Nguyên Đ .

3.2.2. Tình hình chi phí sản xuất chè của hộ

Chi phí sản xuất giúp chúng ta tìm hiểu một cá

- . Chi phí sản xuất cho 1 ha chè / năm (7-8 ) đƣợc thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12 (360 m2) trong 1 năm ĐVT: đồng Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân (n=90) Hộ kiêm (n=41) Hộ chuyên (n=49) 8.545,518 10.379,896 9.462,707

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1. Chi phí trung gian 4.308,709 6.804,299 5.556,504

1.1. 4,667 4,667 4,667 1.2. Phân Đạm Ure 300,000 305,304 302,652 1.3. Phân NPK 150,000 125,000 137,500 1.4. Lân 240,000 244,153 242,077 1.5. Phân Kali 390,000 399,639 394,820 1.6. Phân chuồng 200,000 920,513 560,257 1.7. Thuốc trừ sâu 225,000 974,704 599,852 1.8. 427,135 560,000 560,000 1.9. 2.100,000 2.055,120 2.077,560 1.10. 109,338 100,000 104,669 1.11. 162,570 1.115,200 638,885 2. 266,809 179,915 223,362 266,809 179,915 223,362 3. 3.970,000 3.432,401 3.701,201 3.1. 2.250,000 1.500,000 1.875,000 3.2. 1.000,000 1.230,153 1.115,077 3.3. 720,000 702,249 711,125 ( 2014) ) :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.7 3.12 3.7 . V 6.804,299 / / năm 4.308,709 /năm 2.495,590 / năm. Phân b khá . chuyên đầu tƣ nhiều phân chuồng hơn hẳn so với hộ kiêm, còn phân hóa học hầu nhƣ sự khác biệt giữa 2 nhóm hộ là không đáng kể, này

. H cả phân đơn hoặc tổng hợp NPK,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . ( hi . . , tuy nhiên 4,3 lần. .

, đặc biệt là đối với các hộ chuyên.

nh h . 50,42 65,32 %. 39,04%. ( 1 ha)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

3.2.3.Tình hình kết quả sản xuất chè của hộ

Bảng 3.13. Kết quả sản xuất

ĐVT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân Hộ kiêm Hộ chuyên

1. Tổng giá trị sản xuất (GO ) 13.496,872 19.629,503 16.563,188 2. Giá trị gia tăng (VA ) 9.188,163 12.861,923 11.025,043 3. Thu nhập hỗn hợp (MI ) 8.921,354 12.682,008 10.801,681

4. ( ) 4.951,354 9.249,607 7.100,481

2014)

Bảng 3.13 cho thấy, tổng giá trị sản xuất thu đƣợc của cây chè

ở nhóm hộ chuyên cao hơn so với nhóm hộ kiêm. Cụ thể, đối với nhóm hộ chuyên, tổng giá trị sản xuất thu đƣợc của cây chè bình quân hộ đạt 19.629,503 cao gấp 1,45 lần nhóm hộ kiêm. Nguyên nhân của sự chênh lệch trên là do nhóm hộ chuyên đầu tƣ nhiều cho cây chè hơn, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất cao bình quân đạt 0,2 cao hơn hẳn so với nhóm hộ kiêm chỉ đạt 0,17 . Do áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, cùng với kỹ thuật hái chè đƣợc quan tâm hơn, các giống chè đƣợc trồng là

...có năng suất, chất lƣợng cao hơn nên tƣơi của hộ có hình thức đẹp hơn, chất lƣợng cao hơn dẫn đến giá thành trung bình của chè cũng cao hơn đẩy giá trị sản xuất chè của hộ chuyên lên cao hơn. Đối với nhóm hộ kiêm, nhìn chung qu

. Cộng

với việc giống chè trồng

d cho năng suất thấp, chất lƣợng không cao, nên hình

thức chè xấu hơn làm cho sản phẩm có giá thành thấp xuống vì vậy giá trị sản xuất của hộ kiêm thấp hơn so với nhóm hộ chuyên. Mặc dù, chi phí trung gian cho sản xuất cây chè ở hộ chuyên bình quân là 6.804,299 đồng /hộ/ /năm cao hơn 1,58 lần so với nhóm hộ kiêm, nhƣng giá trị gia tăng ở hộ chuyên bình quân vẫn đạt 12.861,923 đồng/hộ/sào/năm cao hơn lần so với hộ kiêm.Về thu nhập hỗn hợp,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhóm hộ chuyên đạt 12.682,008 /năm cao gấp 1,42 lần so với nhóm hộ kiêm. Chủ yếu thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ kiêm là từ công lao động tự làm của gia đình. Lợi nhuận của hộ chuyên cũng cao hơn hộ chuyên khoảng 1,8 lần, sở dĩ lợi nhuận của hộ chuyên cao hơn hộ kiêm là do đầu tƣ trong trồng chè của hộ chuyên là lớn hơn, công lao động thuê của hộ chuyên trung bình thấp hơn hộ chuyên.

3.2.4. Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chè

3.2.4.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất chè của hộ

3.14 sau:

Bảng 3.14. Hiệu quả sản xuất chè c tính bình quân trên 1 sào trong 1 năm

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Hộ kiêm Hộ chuyên So sánh

GO 13.496,872 19.629,503 1,45 IC 4.308,709 6.804,299 1,58 VA 9.188,163 12.861,923 1,40 MI 8.921,354 12.682,008 1,42 Hiệu quả sử dụng vốn GO/IC 3,13 2,88 0,92 MI/IC 2,07 1,86 0,90 VA/IC 2,13 1,89 0,89 Pr/IC 1,15 1,36 1,18

Hiệu quả sử dụng lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

VA/LĐ 284,671 430,929 357,800

MI/LĐ 276,405 424,901 350,653

Pr/ LĐ 153,405 309,901 231,653

( từ hộ năm 2014)

Đối việc sản xuất , nhóm kiêm khi 1 đồng thu đƣợc

2,07 đồng thu nhập hỗn hợp. Với hộ chuyên thì 1 đồng thu đƣợc 1,86 đồng hỗn hợp. Nhƣ vậy, ở cả hai loại hình sản xuất chè thì các tỷ lệ GO/IC, VA/IC, IM/IC, có sự chênh lệch giữa hộ k . Đồng thời sự chênh lệch này ngày càng đƣợc thể hiện rõ hơn

. Mức độ đầu tƣ về sản xuất chè có tác động lớn đến hiệu quả kinh tế trồng chè của các hộ nông dân. Trên thực tế, kinh tế

để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạo ra đƣợc 12.682,008 hỉ cần phải bỏ ra 6.804,299

chi phí trung gian, ở nhóm hộ kiêm thì tỷ lệ này thay đổi lúc này để tạo ra đƣợc 8.921,354 ng phải cần tới 4.308,709

, vì lợi nhuận thu đƣợc của hộ chuyên cao hơn hộ kiêm là 1,18 lần.

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.8. Hiệu quả sử dụng vốn giữa 2 nhóm hộ

Hình 3.8 cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn của nhóm hộ chuyên cao hơn hộ kiêm. Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên chi phí (VA/IC) cho biết khi đầu tƣ thêm một đồng chi phí thì giá trị tăng thêm ở nhóm hộ chuyên là 1,89 đồng, hộ kiêm là 2,13 đồng. Chỉ tiêu giá trị thu nhập hỗn hợp trên chi phí (MI/IC) cho biết đầu tƣ thêm 1 đồng chi phí thì nhóm hộ chuyên thu đƣợc về 1,86 đồng bao gồm cả lãi và giá trị lao động tự làm của gia đình, hộ kiêm là 2,07 đồng, khá ngang nhau. Chỉ tiêu thu nhập trên chi phí giữa 2 nhóm hộ có sự chênh lệch khá, cụ thể khi bỏ ra 1 đồng chi phí nhóm hộ chuyên thu về đƣợc 1,36 đồng lãi, trong khi đó nhóm hộ kiêm chỉ thu về 1,15 đồng. Nhìn chung, tiền lãi thu về của các nhóm hộ chƣa cao, cần phải có biện pháp để giảm lƣợng chi phí trên để nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.9. Hiệu quả sử dụng lao động

Tổng giá trị sản xuất trên 1 lao động của nhóm hộ chuyên có sự khác biệt so với hộ kiêm. Cụ thể, đối với hộ chuyên giá trị sản xuất trên một lao động tƣơng đối cao là: 657,672 đồng và hộ kiêm là 418,165 đồng.

Giá trị gia tăng trên 1 ngƣời lao động của hộ chuyên là 430,929 đồng tức là khi hộ chuyên bỏ ra một lao động để sản xuất chè thì thu đƣợc 430,929 đồng/sào/ năm. Đối với hộ kiêm khi bỏ ra 1 ngƣời lao động để sản xuất chè họ thu đƣợc 284,671 đồng chỉ bằng 39,78 % giá trị gia tăng trên một công lao động của hộ chuyên.

Giá trị thu nhập hỗn hợp trên một ngƣời lao động của hộ chuyên là 424,901 đồng cao hơn so với hộ kiêm là 276,405 đồng nhìn chung con số này tƣơng đối cao so với mức sống của ngƣời dân nông thôn hiện nay, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Giá trị thu nhập trên 1 ngƣời lao động của nhóm hộ chuyên đạt 309,901 đồng cao hơn 2,01 lần so với hộ kiêm chỉ có 153,405 đồng, mức chênh lệch ở đây khá lớn, cần phải có các biện pháp để nâng cao giá trị thu nhập trên một ngày công của 2 nhóm hộ đặc biệt là hộ kiêm

3.2.4. nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất chè của các nông hộ

Bảng 3.16. nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế cây chè Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trình độ văn hóa 9,54 9,94 Lao động 3,07 3,67 Diện tích S 6,11 12,42 GO đồng 13.496,872 19.629,503 IC đồng 4.308,709 6.804,299 Giá bán đồng 126,951 136,020 ( : 2014) . nh . 8.842,73 nghìn 5.893,92 nghìn /sào. . )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4,19 nghìn /kg

.

3.3. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh chè tại khu vực nghiên cứu thuộc huyện Đại Từ khu vực nghiên cứu thuộc huyện Đại Từ

3.3.1. Những thuận lợi

- Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền, tỉnh, huyện đã có nhiều chính sách cụ thể nhƣ: chính sách vay vốn ƣu đãi, chính sách hỗ trợ giá đối với giống chè mới, chính sách khuyến nông....

- Huyện sớm có chủ trƣơng về việc xây dựng phát triển sản xuất chè

- Là vùng trồng chè từ lâu đời, nguyên liệu chè có chất lƣợng cao, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Ngƣời dân ham học hỏi và cần cù chịu khó áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất.

- Khí hậu, thổ nhƣỡng rất thích hợp cho phát triển cây chè

- Hệ thống giao thông ngày càng đƣợc đầu tƣ, nâng cấp thuận lợi cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ.

- Ngành chè tại Đại Từ giữ vai trò mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp (chỉ đứng sau cây lúa) và là cây trồng số 1 trên vùng đồi.

3.3.2. Những khó khăn

- Nhiều diện tích chè già cỗi có ảnh hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng chè, một số diện tích chè trung du có biểu hiện suy giảm về năng xuất, cần phải cải tạo giống cho một số diện tích đó. Diện tích chè mới còn ít; mức đầu tƣ cho thâm canh chè còn thấp; thiết bị chế biến còn lạc hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ thuật chăm sóc chè và đầu tƣ phân bón, thuốc trừ sâu khá tốt nhƣng việc dự báo về sâu bệnh hại còn chậm, có ảnh hƣởng đến năng suất và sản lƣợng chè hằng năm.

- Nguồn nƣớc tƣới tiêu trên một số diện tích chƣa đƣợc thuận lợi và chủ động. - Thị trƣờng chè nhìn chung chƣa ổn định về cả giá cả và thị trƣờng tiêu thụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trồng chè hằng năm và thƣờng xuyên bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hƣởng đến tính chất đất đai nhƣng ngƣời dân chƣa có những biện pháp cải tạo đất một cách hiệu quả và bền vững.

- Tập huấn khoa học kĩ thuật trong sản xuất chè của một số đơn vị còn mang lại hiệu quả thấp, ngƣời dân ít quan tâm.

:

Bảng 3.17. Một số khó khăn của các hộ nông dân sản xuất chè Khó khăn Hộ kiêm Hộ chuyên

(%) (%)

Thiếu kiến thức kỹ thuật 7/41 17,07 8/49 16,33

Thiếu lao động 32/41 78,05 37/49 75,51

Thiếu vốn sản xuất 21/41 51,22 21/49 42,86

Thiếu thông tin thị trƣờng 15/41 36,59 13/49 26,53

Giá chè bấp bênh 26/41 63,41 15/49 30,61 Giá vật tƣ cao 17/41 41,46 35/49 71,43 Thiếu nƣớc tƣới 32/41 78,05 28/49 57,14 Giống cũ, chất lƣợng thấp 13/41 31,71 12/49 24,49 Sâu bệnh 21/41 51,22 27/49 55,10 ( : 2014) : .... đ . m chia thành 2 nhóm hộ kiêm và chuyên

. Cả hộ kiêm và hộ chuyên đều gặp những khó khăn trong lao động vào vụ rộ chè, với hộ kiêm khó khăn đó chiếm 78,05%, hộ chuyên là 75,51%. Khó khăn đƣợc nhóm hộ nhắc đến nhiều trong quá trình sản xuất là vấn đề thiếu nƣớc tƣới đặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

biệt cho cây chè vụ đông và giá chè còn gặp nhiều bấp bênh. Sở dĩ vấn đề thiếu nƣớc tƣới là một trong những khó khăn lớn là do điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình. Cây trồng vụ đông trên địa bàn toàn huyện gặp khó khăn trong vấn đề nƣớc tƣới, mặt khác chè là cây trồng phân bố ở nhiều dạng địa hình, do vậy có rất nhiều nƣơng chè không thể chủ động nguồn nƣớc tƣới, khó khăn này chiếm 78,05% đối với hộ kiêm và 57,14% đối với hộ chuyên.

. : “ . , . . : “T . . .

3.4. Định hƣớng và đề xuất một số định hƣớng giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh chè kinh doanh chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá nói chung và phát triển sản xuất kinh doanh chè nói riêng huyện cần tiếp tục phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật bao gồm hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông, các trại, cơ sở chế biến

+ Hệ thống thủy lợi:

Trên cơ sở quy hoạch, phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tƣới và diện tích chủ động tiêu, tiên tới tƣới tiêu theo yêu cầu phát triển của cây chè hằng năm của huyện đề ra. Từng bƣớc xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho cây chè quanh năm, đặc biệt là vào vụ đông.

Trên vùng chè, tùy vào điều kiện cụ thể xây dựng các đập nhỏ tích nƣớc để tƣới cho chè và tạo nguồn sinh thủy, cải tạo sinh thái cho đồi chè, nâng cao hiệu quả về môi trƣờng cho hệ thống trồng chè trong khu vực huyện Đại Từ nói chung và các xã nghiên cứu nói riêng.

Giao thông chính là huyết mạch, là cơ sở nhằm tạo nên các mối thông thƣơng giữa và các huyện

. Nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông, bao gồm cả con đƣờng đến các nƣơng chè để thuận tiện cho hoạt động trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ chè cho ngƣời dân.

Cần xây dựng những bể nƣớc lớn và hệ thống tƣới ở những nơi có điều kiện để phục vụ việc tƣới chè, đặc biệt là trong thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông. Vì thiếu nƣớc tƣới là một trong những khó khăn chiếm tỷ lệ lớn trong những khó khăn của các hộ nông dân trồng chè gặp phải.

3.4.2. Quy hoạch, tổ chức sản xuất hình thành sản xuất tập trung phù

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện nay, sản xuất chè ở còn manh mún, phân tán, nhỏ lẻ rải rác ở

các . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đó, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và ứng dụng các biện pháp thâm canh tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm chè thì việc quy hoạch lại các vùng chè là việc hết sức cần thiết mà tỉnh cần phải làm trong giai đoạn hiện nay.

Việc quy hoạch đó sẽ tránh đƣợc tình trạng mất cân bằng trong các vùng chè, Tân Cƣơng

, mất cân bằng giữa các khối lƣợng chè nguyên liệu với số lƣợng các nhà máy sản xuất chè

. Thông qua đó chúng ta cũng tránh đƣợc tình trạng tranh mua tranh

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè của các hộ nông dân tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 58)