0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tình hình chung về sản xuất chè của huyện Đại Từ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 43 -43 )

4. Bố cục của luận văn

3.1.1. Tình hình chung về sản xuất chè của huyện Đại Từ

Là một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên. Huyện Đại Từ có tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 57.415,73 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 47.494,79. Tính đến hết năm 2013, số diện tích chè đang cho thu hoạch của huyện Đại Từ là hơn 6.000 ha chiếm 1/3 diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên. [13] Điều này đã cho ta thấy đây là vùng đất rất thích hợp cho cây chè. Bao đời nay cây chè đã bén rễ và có chỗ đứng vững chắc trên huyện Đại Từ. Trong những năm gần đây, thấy đƣợc hiệu quả kinh tế từ trồng chè cao hơn hẳn so với các cây trồng khác nên nhiều hộ dân trong huyện Đại Từ nói riêng và trong tỉnh Thái Nguyên nói chung đã mạnh dạn đầu tƣ chăm sóc và phát triển cây Chè. Các hộ không chỉ trồng chè ở trên đồi, mà còn trồng cả trên đất vƣờn xung quanh nhà, một số hộ đã lấp diện tích đất lúa để trồng chè, điều này có thể khẳng định cây chè ngày càng có vị trí quan trọng trong kinh tế hộ trên địa bàn huyện.

Với sự đổi mới chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc cùng với mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sản phẩm chè đã khôi phục lại đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng quốc tế mới, tiếp tục giành lại thị trƣờng quốc tế cũ và thị trƣờng trong nƣớc. Do vậy thị trƣờng tiêu thụ có nhiều tiềm năng, chất lƣợng sản phẩm chè cũng không ngừng đƣợc nâng lên, mẫu mã đƣợc thay đổi phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Cây chè ngày càng đƣợc phát triển về quy mô và chất lƣợng, ngƣời lao động tin tƣởng và yên tâm sản xuất cây chè.

Cây chè không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà nó còn có ý nghĩa rất lớn về mặt môi trƣờng và xã hội, trồng chè có tác dụng cải tạo môi trƣờng sinh thái, đồng thời góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Trong những năm qua, huyện Đại Từ đã theo sát chủ trƣơng của tỉnh đề ra nhằm lập kế hoạch thúc đẩy, kích thích phát triển sản xuất cây chè, mở nhiều lớp tập huấn để hƣớng dẫn ngƣời dân tiến hành sản xuất chè. Kết quả đã cho thấy cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chè là một trong những cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế của huyện nên rất đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Chỉ đạo các chƣơng trình cải tạo chè, thâm canh và trồng mới các loại chè có chất lƣợng cao.

3.1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và cơ cấu giống

3.1.2.1. Diện tích

Với đƣờng lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc cùng với sự nỗ lực cố gắng của các hộ trồng chè nên trong những năm qua diện tích chè của huyện liên tục đƣợc mở rộng và tăng nhanh qua các năm. Tính đến năm 2014 toàn huyện có tổng cộng 6.259 ha chè, trong đó diện tích chè kinh doanh là 4.937 ha. Huyện có một số vùng chè nổi tiếng nhƣ: chè La Bằng, chè Khuôn Gà, chè Láng Thƣợng... Trồng chè là một trong những thế mạnh kinh tế của huyện, tình sản xuất chè của huyện năm 2013 đƣợc thống kê dƣới bảng sau:

Bảng 3.1. Diện tích chè trên địa bàn huyện Đại Từ qua 3 năm 2011-2013 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng diện tích chè (ha) 6.362 6.289 6.259

1. Cải tạo/ trồng mới 550 600 517

2. Kiến thiết cơ bản 712 450 501

3. Chè kinh doanh 5.100 5.239 5.241

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đại Từ)

Xác định đƣợc thế mạnh của cây chè huyện đã xây dựng quy hoạch vùng chè, mạnh dạn đƣa các giống chè mới có chất lƣợng và năng suất cao thay thế dần cho cây chè Trung du lá nhỏ, chủ yếu là giống chè nhập nội, chè lai cho năng suất và chất lƣợng cao nhƣ giống chè: TRI777; 1A; LDP1; Bát Tiên; Kim Tuyên; Keo am tích, Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch... chủ yếu tập trung ở các xã: thị trấn Quân Chu, xã Quân Chu, Cát Nê, Mỹ Yên, Hoàng Nông, La Bằng, Phú Xuyên, Yên Lãng, Phú Cƣờng, Phú Lạc, Minh Tiến, Tân Linh, Phục Linh, Hà Thƣợng, Phục Linh, Hùng Sơn, Tân Thái. Đặc biệt khi nhắc đến chè Đại Từ thì không thể không nhắc đến vùng chè nổi tiếng nhƣ: chè La Bằng (xã La Bằng), chè Khuôn Gà (thị trấn Hùng Sơn) và chè núi Bóng (xã Minh Tiến). Đây là 3 vùng chè đạt năng suất từ 110-115 tạ/ha đạt mức cao của huyện cùng với những đặc trƣng về đặc điểm địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hình, điều kiện tự nhiên và tính hình đầu tƣ sản xuất cây chè trên địa bàn huyện Đại Từ. Do vậy chúng tôi tiến hành lựa chọn mẫu nghiên cứu đặc trƣng nhất về tình hình sản xuất chè của nông hộ bao gồm 3 xã: Hùng Sơn, La Bằng và Minh Tiến để tiến hành điều tra nghiên cứu. Thế mạnh về kinh tế của cả 3 xã điều là sản xuất chè kinh doanh với tình hình sản xuất đƣợc thống kê dƣới bảng sau:

Bảng 3.2. Diện tích chè của 3 xã qua các năm 2011-2013

ĐVT: ha Diện tích Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh % Tốc độ PTBQ 12/11 13/12 Hùng Sơn Chè kinh doanh 275 278 278 101 100 100,5 Chè giống mới 8 7 7.73 87,5 110 98,8 Tổng DT Chè 278 278 278 100 100 100 La Bằng Chè kinh doanh 226 219 176 97 80 88,5 Chè giống mới 17 13 24.44 76 188 132 Tổng DT Chè 226 226 226 100 1000 100 Minh Tiến Chè kinh doanh 110 202 203 183,6 100 100 Chè giống mới 12 9 9,06 75 100 87,5 Tổng DT Chè 115 202 203 175,6 100 100

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Đại Từ)

Nhìn chung ở 3 xã Hùng Sơn, Minh Tiến và La Bằng của huyện Đại Từ trong 3 năm qua đều có những biến động nhẹ về tổng diện tích chè. Sự biến động diện tích chỉ ở diện tích chè kinh doanh khá rõ ràng, diện tích chè kinh doanh giảm, đặc biệt ở xã La Bằng diện tích giảm ở năm 2011 so với năm 2012 vì diện tích chè thay thế và trồng mới có xu hƣớng tăng. Diện tích mới trồng chƣa thể đƣa vào kinh doanh. Cũng vì vậy mà ta thấy diện tích chè giống mới tăng đều ở các năm. Nhìn chung diện tích chè xã La Bằng, xã Hùng Sơn là rất ổn định, tổng diện tích chè không có sự biến động. Diện tích chè kinh doanh thì ổn định ở xã Hùng Sơn, đặc biệt ở Minh Tiến diện chè tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012, diện tích chè xã Minh Tiến tăng mạnh, diện tích chè kinh doanh qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhìn chung, ở các xã luôn có sự chuyển đổi cơ cấu giống dẫn đến việc biến động diện tích qua các năm, sự biến động này còn phụ thuộc vào quy hoạch phát triển huyện, tỉnh.

3.1.2.2. Năng suất và sản lượng

Với diện tích chè kinh doanh thì đây chính là diện tích cho năng suất và sản lƣợng chè thu đƣợc qua các năm. Sự biến động của diện tích sẽ có tác động rất lớn đến tổng sản lƣợng chè của vùng. Qua điều tra thống kê của huyện Đại Từ chúng tôi thu đƣợc kết quả về năng suất và sản lƣợng chè của 3 xã qua các năm nhƣ sau:

Bảng 3.3. Năng suất, sản lƣợng chè huyện Đại Từ qua các năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh % Tốc độ PTBQ 12/11 13/12 DT chè kinh doanh Ha 5.100 5.239 5.241 1,03 1,0 101,5

Năng suất Tạ/ha 101 104 105 1,03 1,01 102

Sản lƣợng Tấn 51.500 54.655 54.953 1,06 1,01 103,5

(Nguồn: Thống kê huyện Đại Từ 2013)

Năng suất chè của của huyện qua 3 năm luôn có những biến động nhất định. Năm 2012 là năm có năng suất khá cao, bình quân đạt 104 tạ/ha, tức là tăng 3 tạ/ha so với năm 2011. Năng suất tăng cao nhƣ vậy là do ở thời điểm đó ngƣời dân đã tập trung đầu tƣ thâm canh cho cây chè hơn, chú trọng đến công tác chăm sóc, trồng mới các loại giống có năng suất cao. Đến năm 2013 năng suất chè bình quân lại có xu hƣớng tăng nhƣng lƣợng tăng bình quân năm ít hơn giai đoạn 2011-2012, năng suất năm 2013 đạt 105 tạ/ha tăng 1,01 lần. Nhƣ vậy, qua 3 năm tốc độ phát triển bình quân của năng suất chè tập trung là 102%/năm. Đây là một kết quả khá tốt trong quá trình sản xuất chè của huyện nhằm nâng cao đời sống của ngƣời trồng chè. Do năng suất và diện tích chè kinh doanh tập trung liên tục tăng nên dẫn đến sản lƣợng chè tập trung qua 3 năm cũng liên tục tăng theo, năm 2012 sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 54.655 tấn tăng mạnh so với năm 2011. Năm 2013 đạt 54.953 tấn tăng hơn so với năm 2012 là 298 tấn. Nhƣ vậy, tốc độ phát triển bình quân về sản lƣợng chè tập trung qua 3 năm tăng khá ổn định, không có những biến động đột ngột, tạo ra tính bền vững cho ngành sản xuất chè Đại Từ nói riêng và ngành chè tỉnh Thái Nguyên nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2.3. Cơ cấu giống

Hiện nay trên địa bàn huyện Đại Từ diện tích chè trung du đang đƣợc dần chuyển đổi sang những giống chè cành mang năng suất cao nhƣ: LDP1, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, Long Vân, Kim Tuyên, TRI777.... Tính đến năm 2013 tổng diện tích chè trung du của huyện là:4259,26%, chiếm 67,73%. Giống chè mới hiện có là: 2.029,74 ha, chiếm 32,27 %.

Các giống chè mới đƣợc trồng chủ yếu là giống dùng để chế biến chè giá cao, chè chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn đã đƣợc Bộ NN& PTNT công nhận là giống quốc gia và đƣợc thị trƣờng chấp nhận giá cao và ổn định.

Bảng thống kê cơ cấu giống chè của các xã đƣợc thể hiện dƣới bảng 3.4

Bảng 3.4. Các giống chè sử dụng trong sản xuất chè của huyện Đại Từ qua các năm 2011-2013

ĐVT: ha

Giống chè Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Trung du 4682 4259,26 3891,12 Bát Tiên 46 45,9 - Phúc Vân Tiên 336 413,95 438,87 LDP1 880 916,42 1118,9 TRI777 165 164,42 - Kim Tuyên 270 434,13 665,73 Keo am tích 22 22,26 - Giống khác 32 32,36 -

(Nguồn: Thống kê huyện Đại Từ, 2013)

t

t

g ,

- ng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các năm rõ rệt, lí do là giống chè trung du là giống chè đã có từ lâu đời, năng suất hiện nay của giống chè này thấp và ít ổn định. Do vậy xu hƣớng thay thế các giống cũ bằng các giống chè mới cho năng suất cao hơn là một điều tất yếu.

t

i.

.

. Đối với các giống chè còn lại nhƣ: Keo am tích, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên, TRI777 thì sự biến động về diện tích qua các năm là rất nhỏ.

3.1.3. Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu tại 3 xã: Hùng Sơn, La Bằng và Minh Tiến Minh Tiến

3.1.3.1. guồn lao động của hộ

Bảng 3.5. Tình hình lao động sản xuất chè các hộ điều tra năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính Loại hình sản xuất Bình quân (n=90) Hộ chuyên (n=49) Hộ kiêm (n=41)

1. Tuổi bình quân chủ hộ Năm 39,27 38,90 39,09

2 Trình độ học vấn chủ hộ Lớp 9,94 9,54 9,74

3. Nhân khẩu của hộ Ngƣời 5,47 4,78 5,13

4. Lao động chính của hộ LĐ 3,67 3,07 3,37

( 2014)

Qua bảng chúng tôi thấy, độ tuổi bình quân của chủ hộ của nhóm hộ chuyên là 39,27. Hầu hết ở lứa tuổi này, các chủ hộ đều đã ổn định về cơ sở vật chất, có vốn sống và số năm kinh nghiệm nhất định trong việc trồng và chăm sóc chè. Đây là một thuận lợi đáng kể, góp phần thúc đẩy việc sản xuất chè trong mỗi hộ. Còn ở nhóm hộ kiêm độ tuổi bình quân của chủ hộ là 38,90 tuổi thấp hơn so với hộ chuyên nên vốn hiểu biết và kinh nghiệm về cây chè có thể sẽ không bằng nhóm hộ chuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bên cạnh yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sản xuất chè của hộ. Ở nhóm hộ chuyên trình độ học vấn trung bình của chủ hộ là 9,94/12 cao hơn so với hộ kiêm là 9,54/12 nhƣng sự khác biệt về trình độ học vấn nhìn chung không đáng kể, không có chủ hộ nào có trình độ trung cấp, cao đẳng trở lên. Về nhân khẩu, bình quân số nhân khẩu của nhóm hộ chuyên là 5,47 ngƣời/hộ và nhóm hộ kiêm là 4,78 ngƣời/hộ. Trong đó, bình quân lao động làm chè ở hộ kiêm là 3,07 ngƣời /hộ thấp hơn so với hộ chuyên là 3,67 ngƣời/hộ. Nhìn chung đa số các hộ trong nhóm điều tra là hộ trung bình hoặc hộ khá, có độ tuổi trung bình khá cao nên hộ vẫn có số nhân khẩu của hộ ở mức khá cao.

Qua điều tra bác Trần Văn Lƣơng ở xóm La Bằng- xã La Bằng và bác Chu Văn Chiến ở xóm Vân Long xã Hùng Sơn cho biết: “Ở địa phƣơng 100% các hộ đều trồng chè, diện tích thì hộ có nhiều thì trên 1 mẫu, hộ có ít thì một vài sào, nhƣng trung bình diện tích chè của các hộ khá cao, xấp xỉ cũng đƣợc gần 1 mẫu”. Thực trạng diện tích trồng chè của các hộ đƣợc thể hiện dƣới bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.6. Thực trạng diện tích trồng chè của hộ điều tra Kết quả

Diện tích (sào)

Hộ kiêm Hộ chuyên Số hộ Cơ cấu Số hộ Cơ cấu

Tổng số hộ 41 100 49 100 < 5 17 41,47 2 4,08 5 – 7 12 29,27 4 8,16 > 7 – 9 6 14,63 5 10,20 > 9 6 14,63 38 77,56 2014) 3.1 sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình

Qua giữa tình

hình sản xuất của hộ kiêm so với hộ chuyên, với hộ kiêm trồng chè, diện tích chè tập trung chủ yếu vào diện tích chè nhỏ hơn 5 sào hoặc từ 5-7 sào, diện tích này chiếm khoảng 70,47% . Với các hộ chuyên trồng chè diện tích chè chủ yếu là lớn hơn 9 sào, chiếm 77,56% số hộ có diện tích lớn hơn 9 sào. Diện tích trung bình có sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ, với hộ kiêm diện tích trồng chè trung bình là 6,11 sào/ hộ, chỉ bằng ½ diện tích của hộ chuyên. Điều này sẽ có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh tế của sản xuất chè đối với từng nhóm hộ.

3.1.3.2. Tình hình đất đai của hộ

( (

3.7 sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân N=90 Hộ kiêm (n=41) Hộ chuyên (n=49)

1. Diện tích đất cây hàng năm

- Diện tích đất trồng lúa bình quân trên hộ (sào) 5,42 4,11 4,77

2. Diện tích đất cây lâu năm

- Diện tích đất chè bình quân trên hộ (sào) 6,11 12,42 9,27

- ( ) 7,32 7,48 7,4 ( 2014) ả 3.3 nhƣ sau: H 3.2: đ 0.2 - , 14/49 :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

“T . 3.3 sau: H h 3.3: , 32%. D đ , 1,3- “ 39% , ), ...

3.1.3.3. Tập huấn kĩ thuật và khuyến nông trong sản xuất và chế biến chè

Trong sản xuất hiện đại, việc tập huấn kĩ thuật, chuyển giao công nghệ mới là yếu tố để tạo nên sản phẩm chè có giá trị kinh tế cao đối với các hộ sản xuất chè, tham gia các khóa tập huấn sẽ giúp ngƣời dân có những hiểu biết sâu hơn về kĩ thuật trồng, chăm sóc, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thông qua quá trình điều tra chúng tôi thu đƣợc kết quả số hộ đƣợc tham gia tập huấn kĩ thuật và xây dựng mô hình chè từ các chƣơng trình khuyến nông cụ thể

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 43 -43 )

×