Thực trạng việc học của Học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo Dự án trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 10 - 11 Trung học phổ thông (Trang 38)

Thống kờ điều tra đối với hơn 200 học sinh về việc tham gia vào cỏc phƣơng phỏp dạy học tớch cực núi chung và phƣơng phỏp DHTDA núi riờng cho một số kết quả sau:

Cõu hỏi 1: Trong giờ học Toỏn trờn lớp hiện nay, em thƣờng đƣợc tham gia vào

cỏc hoạt động nào nhất ?

Bảng 1.5: Cỏc hoạt động HS thường tham gia trong giờ học toỏn

Cỏc hoạt động Tỉ lệ

A. Lờn lớp nghe giảng lý thuyết và làm bài tập. 100%

B. Thảo luận, thuyết trỡnh 25%

C. Thực hành vận dụng toỏn học vào đời sống thực tiễn. 5%

D. Làm việc nhúm 13%

32

Với một chƣơng trỡnh Toỏn nặng về lý thuyết, phƣơng phỏp thuyết trỡnh đƣợc 100% cỏc Thầy, Cụ sử dụng làm phƣơng phỏp giảng dạy chớnh. Cỏc phƣơng phỏp lấy học sinh làm trung tõm nhƣ Thảo luận, thuyết trỡnh hay bài tập lớn chủ yếu đƣợc lựa chọn cho học sinh cỏc lớp Chuyờn Toỏn. Nhƣng đặc biệt là cả học sinh cỏc lớp chuyờn Toỏn và lớp thƣờng, cỏc em đều ớt đƣợc đề cập đến việc vận dụng Toỏn học vào đời sống thực tiễn. Điều này cũng đƣợc dự đoỏn khi chƣơng trỡnh thi Toỏn của Việt Nam khụng cú bất kỡ kiến thức hay cõu hỏi nào liờn quan đến việc vận dụng toỏn học trong đời sống.

Cõu hỏi 2: Em mong muốn trong một giờ học toỏn sẽ đƣợc tham gia vào những

hoạt động nào nhiều ?

Bảng 1.6: Mong muốn của học sinh về cỏc hoạt động học tập trong giờ học Toỏn

Cỏc hoạt động Tỉ lệ

A. Lờn lớp nghe giảng lý thuyết và làm bài tập. 72%

B. Thảo luận 70%

C. Thực hành vận dụng toỏn học vào đời sống thực tiễn. 87%

D. Làm việc nhúm 91%

E. Làm bài tập lớn (nghiờn cứu toỏn học) 30% Từ số liệu trờn ta thấy, bờn cạnh việc tiếp thu kiến thức phục vụ cho việc thi cử, cú đến 91% học sinh mong muốn đƣợc thực hành vận dụng toỏn học vào đời sống thực tiễn, điều đú chứng tỏ cỏc em học sinh quan tõm nhiều hơn đến những kiến thức mà cỏc em cú thể vận dụng trong đời sống thực tiễn. Để đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng đú, GV nờn đƣa vào bài học nhiều hơn cỏc vớ dụ thực tế.

Cõu hỏi 3: Em thấy việc học toỏn nhƣ hiện nay cú giỳp ớch nhiều cho sự phỏt triển

năng lực và kỹ năng của cỏ nhõn em khụng ?

Bảng 1.7: Những kĩ năng học sinh thu nhận được trong giờ học Toỏn

Nội dung Tỉ lệ

A. Phỏt triển tƣ duy trừu tƣợng 88%

B. Phỏt triển tƣ duy logic 100%

C. Phỏt triển năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề 92%

33

E. Phỏt triển kỹ năng giao tiếp xó hội 15%

F. Phỏt triển kỹ năng Cụng nghệ thụng tin 0%

Dựa vào kết quả khảo sỏt, phần lớn cỏc em học sinh đều cú cảm nhận chung là việc học trờn lớp phục vụ rất nhiều cho việc phỏt triển cỏc kĩ năng tƣ duy nhƣng lại thiếu đi một phần quan trọng là cỏc kĩ năng xó hội và kĩ năng làm việc, những kĩ năng sẽ giỳp ớch cỏc em rất nhiều trong cụng việc sau này. Từ cỏc số liệu này, GV cần phải tăng thờm cỏc hoạt động trong lớp học để giỳp cỏc em hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng làm việc nhúm hay kĩ năng giao tiếp xó hội hơn nữa, giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện.

Nhƣ vậy, từ cỏc phõn tớch trờn chỳng tụi nhận xột thấy: nguyện vọng đƣợc hiểu và vận dụng cỏi mỡnh học vào giải quyết đời sống thực tế của cỏc em là rất lớn và là nguyện vọng hoàn toàn chớnh đỏng. Hơn thế nữa, nền giỏo dục Việt Nam đang cố gắng để giỏo dục và phỏt triển toàn diện cỏc em học sinh và trang bị cho cỏc em cỏc kiến thức và kĩ năng cơ bản để cỏc em cú thể sử dụng ngay sau khi rời ghế nhà trƣờng phổ thụng. Và ở phần tiếp theo, chỳng tụi sẽ xõy dựng một quy trỡnh DHTDA với mong muốn là đỏp ứng đƣợc nhu cầu về kiến thức cơ bản của mụn học và cả những mong muốn của cỏc em về việc đƣợc vận dụng toỏn học trong đời sống hay đƣợc phỏt triển cỏc kĩ năng khỏc trong quỏ trỡnh học tập.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1 này, chỳng tụi đó trỡnh bày một số vấn đề về lý luận làm cơ sở cho đề tài. Chỳng tụi đó đƣa ra một số khỏi niệm đƣợc dựng trong luận văn, hệ thống cỏc luận điểm khoa học chuyờn mụn làm căn cứ khoa học cho giả thuyết của đề tài.

Từ cỏc căn cứ khoa học đƣợc trỡnh bày, chỳng tụi đó chỉ rừ đƣợc những tiờu chuẩn để một tiến trỡnh dạy và học thực sự đƣợc gọi là một DAHT từ đú giỳp phõn biểt phƣơng phỏp này với cỏc phƣơng phỏp dạy học khỏc. Chỳng tụi cũng làm rừ đƣợc quy trỡnh chung của DHTDA để làm cơ sở cho việc đề xuất ra một quy trỡnh phự hợp với thực tế dạy học ở Việt Nam đem lại hiểu quả hơn cho quỏ trỡnh dạy và học.

34

Bờn cạnh đú, trong chƣơng 1, chỳng tụi cũng đƣa ra những vấn đề về thực tiễn liờn quan đến chƣơng trỡnh giỏo dục mụn Toỏn THPT, cỏc phƣơng phỏp giảng dạy tại trƣờng THPT và nguyện vọng của cỏc em HS đối với mụn Toỏn. Tất cả những kết luận thu đƣợc đều khẳng định chƣơng trỡnh và phƣơng phỏp dạy học Toỏn trong nhà trƣờng THPT khụng cũn phự hợp với nhu cầu của thời đại nữa, cần phải cú những sự thay đổi trong phƣơng phỏp giảng dạy để đỏp ứng đƣợc nguyện vọng của cỏc em HS và nhu cầu của Xó hội.

Những căn cứ khoa học đƣợc trỡnh bày, chỳng tụi hoàn toàn tin tƣởng rằng phƣơng phỏp DHTDA sẽ tỏc động tớch cực đến ngƣời học, giỳp tạo điều kiện cho ngƣời học tỡm đƣợi sợi dõy liờn hệ giữa những kiến thức hàn lõm trong chƣơng tỡnh học với thực tế xó hội sống xung quanh, và phƣong phỏp này cựng sẽ giỳp ngƣời học thể hiện đƣợc năng lực của bản thõn và khỏm phỏ những khả năng trong con ngƣời minh và từ đú cú định hƣớng rừ ràng hơn về con đƣơng tƣơng lai.

35

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Ở Việt Nam núi riờng đó cú một số đề xuất về qui trỡnh tớnh hành DHTDA, tuy nhiờn mới chỉ dành cho cấp tiểu học và đại học, cũn đối với bậc THPT thỡ chƣa cú. Chớnh vỡ vậy, trong Luận văn này tỏc giả tổng hợp những nghiờn cứu của mỡnh để đề xuất cỏch thức tiến hành DHTDA sao cho hiệu quả và phự hợp với cấp học THPT. Để tiến hành một DAHT thành cụng ngƣời GV phải làm một cụng việc đầu tiờn đú là lập kế hoạch cho DAHT. Việc làm này khỏ mất thời gian nhƣng lại là bƣớc khụng thể thiếu khi triển khai DAHT. Sự thành cụng của DA là phụ thuộc rất nhiều vào bƣớc lập kế hoạch.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo Dự án trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 10 - 11 Trung học phổ thông (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)