Chiến lược tăng trưởng tập trung Mục tiêu : Chiến lược này áp dụng cho SBU

Một phần của tài liệu tiểu luận môn quản trị chiến lược xây dựng chiến lược phát triển công ty bánh đức phát 2014 - 2020 (Trang 47)

PHÁT BAKERY GIAI ĐOẠN 2014-

3.4.3.1.Chiến lược tăng trưởng tập trung Mục tiêu : Chiến lược này áp dụng cho SBU

Mục tiêu : Chiến lược này áp dụng cho SBU

• Tăng doanh số và lợi nhuận trên cơ sở hoạch định nâng cao hiệu quả tiếp thị và bán hàng

• Tăng tính hiệu quả trong việc phân bổ nguồn nhân lực

• Tập trung phát triển sản phẩm bánh mì với số lượng cao hơn

• Dự đoán cung - cầu, hoạch định kế hoạch thu mua nhằm nâng cao tính hiệu quả

• Nâng cao uy tín và quan hệ với khách hàng.

Ưu điểm :

• Tăng cường uy tín và mối quan hệ với khách hàng

• Mở rộng thị trường thị trường tiêu thụ

• Cơ hội để gia tăng daonh số và lợi nhuận

Nhược điểm :

• Cần có nguồn tài chính, chi phí lớn và cần phải có thời gian

Các yếu tố đạt LTCT :

• Đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ và kịp thời theo yêu cầu của khách hàng

• Có uy tín và quan hệ tốt với khách hàng.

Biện pháp thực hiện:

• Lựa chọn khách hàng uy tín, giữ quan hệ tốt với khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới

• Kiểm soát tốt các khâu nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, không để tồn kho lâu gây hao hụt, giảm chất lượng hoặc các hư hỏng sản phẩm do các rủi ro bất thường.

• Đào tạo đội ngũ nhân viên, đặc biệt là đội ngũ marketing và bán hàng. Đây là lực lượng đem về khách hàng và doanh số cho công ty.

• Chủ động tiếp thị đến các khách hàng mới, đồng thời phải kết hợp với các chương trình xúc tiến bán hàng như: chính sách giá hấp dẫn, chiết khấu theo số lượng, chương trình khuyến mãi, giảm giá, cho mức tín dụng trả chậm nhằm tác động đến hành vi mua hàng của khách hàng. Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm các chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn quản trị chiến lược xây dựng chiến lược phát triển công ty bánh đức phát 2014 - 2020 (Trang 47)