Chớnh sỏch hỡnh sự đối với người phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 48)

bỏn hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hỡnh sự

Về chớnh sỏch hỡnh sự, khoản 1 Điều 156 quy định, bất kỳ ngƣời nào sản xuất, buụn bỏn hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ ba mƣơi triệu đồng đến dƣới một trăm năm mƣơi triệu đồng hoặc dƣới ba

mƣơi triệu đồng nhƣng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm. Nhƣ vậy, mức hỡnh phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm đƣợc ỏp dụng cho bất kỳ ngƣời nào cú hành vi đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 156 BLHS.

Tuy nhiờn, khi phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả mà cú một trong những tỡnh tiết dƣới đõy thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mƣời năm:

- Cú tổ chức. Theo quy định tại Điều 20 BLHS 1999: Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những ngƣời cựng thực hiện một tội phạm, trong đú cú ngƣời tổ chức, ngƣời thực hành, ngƣời xỳi giục, ngƣời giỳp sức. Trong vụ ỏn đồng phạm cú tổ chức về tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả, ngƣời tổ chức là ngƣời chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy việc sản xuất, buụn bỏn hàng giả; Ngƣời thực hành là ngƣời trực tiếp thực hiện hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả; Ngƣời xỳi giục là ngƣời kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy ngƣời khỏc thực hiện hành vi sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả; Ngƣời giỳp sức là ngƣời tạo ra những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Điều 156 BLHS quy định về hai tội phạm độc lập tội sản xuất hàng giả và tội buụn bỏn hàng giả. Áp dụng tỡnh tiết này cú hai trƣờng hợp phạm tội cú thể xảy ra: một ngƣời thực hiện hai hành vi sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả với cựng một đối tƣợng, trong đú cú một hành vi phạm tội cú tổ chức. Trong trƣờng hợp này, ngƣời phạm tội vẫn bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng định khung "cú tổ chức' đƣợc quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 156. Hoặc một ngƣời thực hiện hai hành vi sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả với nhiều đối tƣợng phạm tội khỏc nhau, trong khi đú chỉ cú một hành vi phạm tội cú tổ chức, cũn cỏc hành vi khỏc khụng cú tổ chức. Trong trƣờng hợp này, hành vi phạm tội nào cú tổ chức thỡ ngƣời phạm sẽ bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung phạm tội cú tổ chức tại điểm a, khoản 2, Điều

156, cũn cỏc hành vi khỏc tựy trƣờng hợp cụ thể mà truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cho họ theo điều khoản tƣơng ứng.

- Cú tớnh chất chuyờn nghiệp. Tại Điểm 5 Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao về hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS quy định về tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 và một số điều luật trong Phần cỏc tội phạm của BLHS hƣớng dẫn:

Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" khi cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy: Cố ý phạm tội từ năm lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chƣa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chƣa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch; Ngƣời phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh.

Khi ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp", cần phõn biệt: Đối với trƣờng hợp phạm tội từ năm lần trở lờn mà trong đú cú lần phạm tội đó bị kết ỏn, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch thỡ tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời phạm tội cú thể bị ỏp dụng cả ba tỡnh tiết là "phạm tội nhiều lần", "tỏi phạm" (hoặc "tỏi phạm nguy hiểm") và "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp". Đối với tội phạm mà trong điều luật cú quy định tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt thỡ khụng đƣợc ỏp dụng tỡnh tiết đú là tỡnh tiết tăng nặng tƣơng ứng quy định tại Điều 48 của BLHS. Trƣờng hợp điều luật khụng cú quy định tỡnh tiết này là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt thỡ phải ỏp dụng là tỡnh tiết tăng nặng tƣơng ứng quy định tại Điều 48 của Bộ luật hỡnh sự [14]. Nhƣ vậy, tỡnh tiết định khung cú tớnh chất chuyờn nghiệp đƣợc vận dụng đối với ngƣời phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả đƣợc hiểu là ngƣời

phạm tội lấy cỏc lần phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh.

- Tỏi phạm nguy hiểm. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 49 BLHS, những trƣờng hợp sau đõy đƣợc coi là tỏi phạm nguy hiểm: "Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý; Đó tỏi phạm, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý"[25].

Đối chiếu quy định này với Điều 156 BLHS, tỡnh tiết tăng nặng định khung đƣợc quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 156 BLHS chỉ xảy ra với trƣờng hợp quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 49 BLHS, trƣờng hợp đó tỏi phạm, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do lỗi cố ý. Trƣờng hợp ngƣời phạm tội đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do lỗi cố ý, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch nhƣng lại phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 156 BLHS, nếu chỉ phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1, Điều 156 BLHS thỡ chƣa thuộc trƣờng hợp tỏi phạm nguy hiểm, vỡ khoản 1 Điều 156 BLHS khụng phải là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Nhƣ vậy, nếu ngƣời phạm tội thuộc trƣờng hợp tỏi phạm nguy hiểm này thỡ đồng thời đó thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 156 nờn việc xỏc định tỡnh tiết tỏi phạm nguy hiểm chỉ cú ý nghĩa là tỡnh tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 BLHS chứ khụng cú ý nghĩa là tỡnh tiết định khung tăng nặng.

Căn cứ điểm a, khoản 5.1 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao về hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS quy định về tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 và một số điều luật trong Phần cỏc tội phạm của BLHS thỡ ngƣời phạt tội cú thể bị ỏp dụng đồng thời tỡnh tiết phạm tội nhiều lần, tỏi phạm nguy hiểm và phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp trong trƣờng hợp: "a) Đối với trƣờng hợp phạm tội từ năm lần trở lờn mà trong đú cú lần phạm tội đó bị kết ỏn, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch thỡ tuỳ

từng trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời phạm tội cú thể bị ỏp dụng cả ba tỡnh tiết là "phạm tội nhiều lần", "tỏi phạm" (hoặc "tỏi phạm nguy hiểm") và "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp" [14].

- Lợi dụng chức vụ quyền hạn. Đõy là trƣờng hợp phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả mà ngƣời phạm tội là ngƣời cú chức vụ quyền hạn và đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh để sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Ngƣời phạm tội cú thể là ngƣời cú chức vụ, quyền hạn trong cơ quan nhà nƣớc hoặc cỏc tổ chức kinh tế, xó hội khỏc.

- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức. Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức là ngƣời phạm tội thụng qua cơ quan, tổ chức mà mỡnh là thành viờn để sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Vớ dụ, vụ ỏn Hà Minh Tuấn phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả tại tỉnh Súc Trăng: "Theo kết luận điều tra số 01/KLĐT-PC46 ngày 09/09/2013 của cơ quan cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Súc Trăng thỡ vỡ mục đớch vụ lợi, bị can Hà Minh Tuấn lợi dụng chi nhỏnh Cụng ty chƣa đƣợc sự cho phộp của địa phƣơng trong việc lƣu hành sản phẩm hàng húa; bị can Tuấn pha chế cỏc sản phẩm khụng theo cụng thức nào, thiết kế nhón mỏc, bao bỡ cỏc sản phẩm mỹ phẩm, dầu gội lấy mẫu mó giống cỏc sản phẩm đang lƣu hành trờn thị trƣờng nhƣ: CLEAR, X-MEN, REJOICE, PANTENE, SUNSILK… Sản phẩm sữa tắm dạng chai nhón hiệu O2 BODY WASH đƣợc in trờn nhón bằng tiếng nƣớc ngoài cú phụ đề tiếng Việt ở phớa dƣới sản phẩm và dỏn tem chống giả là nhằm mục đớch đỏnh lừa ngƣời tiờu dựng với nhón hiệu O2 men, O2 shampoo, sữa tắm O2 sữa dờ, sữa tắm dạng chai 1.200ml, 500ml nhón hiệu BODY WASH ở số 06 (hiện nay là số 56) Đoàn Thị Điểm, khúm 5, phƣờng 3, TP. Súc Trăng bỏn ra ở thị trƣờng Súc Trăng, Cần Thơ, Bạc Liờu với số lƣợng lớn.

Căn cứ theo Thụng tƣ số 06/2011/TTBYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y Tế quy định về quản lý mỹ phẩm thỡ tiờu chuẩn cơ sở 01-2006/TCYTVN và 02- 2006/TCYTVN ngày 20/01/2006 đó hết hiệu lực. Nhƣng bị can Hà Minh Tuấn vẫn ỏp dụng để sản xuất. Căn cứ vào Thụng tƣ liờn tịch số 10/2000/TTLT-BTM-

BTC-BCA-BKHCNMT, ngày 27/04/2000 của Bộ Thƣơng mại, Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng an, Bộ Khoa học cụng nghệ mụi trƣờng quy định về những hành vi sản xuất mua bỏn hàng giả theo điều 156 BLHS nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam. Hành vi của bị can đó xõm phạm trực tiếp đến khỏch thể đƣợc Luật hỡnh sự bảo vệ đú là việc sản xuất kinh doanh mỹ phẩm dầu gội và sữa tắm khụng đỳng với tiờu chuẩn ghi trờn nhón bao bỡ sản phẩm (giả về chất lƣợng hàng húa), khụng đăng ký cụng bố tiờu chuẩn chất lƣợng hàng húa tại địa phƣơng nơi sản xuất. Sản xuất tiờu thụ sản phẩm sữa tắm dạng chai nhón hiệu O2 BODY WASH tại Súc Trăng nhƣng trờn nhón chai in toàn tiếng nƣớc ngoài, dỏn tem chống giả phụ đề bằng tiếng Việt (là giả về nguồn gốc xuất xứ hàng húa).

Nhƣ vậy hành vi của bị can Hà Minh Tuấn đó cố ý sản xuất kinh doanh mỹ phẩm (dầu gội và sữa tắm) khụng cú giỏ trị sử dụng đỳng với tờn gọi của nú, khụng đảm bảo tớnh năng tiờu chuẩn kỹ thuật đó đƣợc quy định, dựng thủ đoạn gian dối để đỏnh lừa ngƣời tiờu dựng nhằm mục đớch thu lợi bất chớnh làm mất ổn định thị trƣờng xõm hại lợi ớch của ngƣời tiờu dựng đó trực tiếp xõm phạm đến khỏch thể đƣợc Luật hỡnh sự bảo vệ. Hành vi thực hiện khụng đỳng việc sản xuất kinh doanh mỹ phẩm của bị can đó thỏa món dấu hiệu của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Tội phạm và hỡnh phạt đƣợc quy định tại điều 156 BLHS nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam [36]. Trong vụ ỏn này, Hà Minh Tuấn với tƣ cỏch là Giỏm đốc chi nhỏnh Cụng ty TNHH sản xuất - thƣơng mại - dịch vụ Tõn Việt Mỹ tại thành phố Súc Trăng đó lợi dụng danh nghĩa Cụng ty để sản xuất, buụn bỏn hàng giả.

- Hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng hàng thật cú giỏ trị từ một trăm năm mƣơi triệu đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng. Vớ dụ, vụ ỏn Nguyễn Văn Hiểu và Nguyễn Văn Hiếu bị TAND thành phố Hà Nội xột xử về tội buụn bỏn hàng giả. Ngày 10/01/2014, TAND thành phố Hà Nội đó tiến hành xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự "Buụn bỏn hàng giả" đối với cỏc bị cỏo Nguyễn Văn Hiểu (34 tuổi) và Nguyễn Văn Hiếu (31 tuổi), giỏm đốc và nhõn viờn của Cụng ty Cổ phần đầu tƣ và phỏt triển thƣơng mại Đức Huy. Nguyễn Văn Hiểu

đó mua số lƣợng lớn sản phẩm thiết bị vệ sinh giả 2 nhón hiệu Inax, American Standard từ Trung Quốc sau đú đƣa về Hà Nội và tự dỏn tem chống hàng giả nhằm mục đớch tiờu thụ. Đồng phạm với Nguyễn Văn Hiểu là Nguyễn Văn Hiếu. Với hành vi buụn bỏn hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng hàng thật cú giỏ trị gần 400 triệu đồng, bị cỏo Nguyễn Văn Hiểu đó bị kết ỏn 36 thỏng tự nhƣng cho hƣởng ỏn treo. Nguyễn Văn Hiếu bị kết ỏn 24 thỏng tự và cho hƣởng ỏn treo theo Điểm e, Khoản 2 Điều 156 BLHS [20].

- Thu lợi bất chớnh lớn: Thu lợi bất chớnh là khoản lời mà ngƣời phạm tội thu đƣợc từ việc thực hiện hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả, khoản lời đú cú thể là số tiền nhất định hoặc tài sản. Đối với khoản lời cú đƣợc do hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả cần đƣợc định giỏ để xỏc định giỏ trị khoản lời. Số tiền thu lợi bất chớnh là hiệu số của chi phớ làm nờn hàng giả hoặc số vốn mà ngƣời phạm tội bỏ ra để mua hàng giả với số tiền thu đƣợc mà ngƣời phạm tội bỏn số hàng giả đú. Tuy nhiờn, số tiền thu lợi bất chớnh bao nhiờu là lớn thỡ đến nay cũng chƣa cú văn bản hƣớng dẫn của cơ quan chức năng nờn việc định khung bằng tỡnh tiết này trờn thực tế cũn thiếu sự thống nhất trong nghiờn cứu và ỏp dụng phỏp luật.

- Gõy hậu quả nghiờm trọng. Hậu quả nghiờm trọng do hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả gõy ra là những thiệt hại rất nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xó hội.

Ngày 26/6/2013, Bộ Tƣ phỏp - Bộ Cụng an - TAND tối cao - VKSND tối cao - Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tƣ liờn tịch số: 10/2013/TTLT-BTP- BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC hƣớng dẫn ỏp dụng một số điều của BLHS về cỏc tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chớnh - kế toỏn và chứng khoỏn. Trong đú, cú hƣớng dẫn về tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng của cỏc tội phạm này - một số tội thuộc nhúm tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế. Tuy nhiờn, tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng đối với tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả lại khụng đƣợc hƣớng dẫn tại Thụng tƣ này nờn việc xỏc định nhƣ thế nào là hậu quả nghiờm trọng cũng là vấn đề chƣa đƣợc hiểu thống nhất.

Trong cấu thành tội phạm rất tăng nặng đối với tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 156, theo đú, ngƣời phạm tội cú thể bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm khi cú một trong những tỡnh tiết sau đõy:

- Hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn. Vớ dụ, Lờ Huy Trụ là chủ xƣởng sản xuất dụng cụ thể thao Thiờn Long theo hỡnh thức hộ cỏ thể tại nhà riờng ở thụn Văn Khờ, xó Tam Hƣng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Từ thỏng 12/2009 đến thỏng 12/2010, cơ sở sản xuất của Lờ Huy Trụ đó sản xuất 10.200 quả búng, trong đú cú 1.440 quả giả nhón hiệu Adidas, 720 quả giả nhón hiệu Fila và 420 quả giả nhón hiệu Molten; đó tiờu thụ đƣợc 1.138 quả giả nhón hiệu Adidas, 380 quả giả nhón hiệu Molten hƣởng lợi bất chớnh số tiền 10.905.000 đồng. Ngoài ra, Lờ Huy Trụ cũn sang Trung Quốc mua quần ỏo, ỏo khoỏc, ỏo phụng cộc tay, quần, giầy thể thao, tất chõn giả nhón hiệu Adidas, Nike, Puma, Kappa, mua vợt cầu lụng giả nhón hiệu Proace, Wish hết tổng số tiền là 624.450.000 đồng; đó tiờu thụ đƣợc số hàng với số tiền là 602.676.000 đồng, hƣởng lợi bất chớnh số tiền là 173.470.000 đồng. Với vụ ỏn này, Lờ Huy Trụ đồng thời thực hiện hai tội phạm sản xuất hàng giả và buụn bỏn hàng giả. Tại phiờn tũa sơ

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)