Kết quả đạt được trong ỏp dụng Điều 156 Bộ luật hỡnh sự vào thực tiễn đấu tranh chống tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 58 - 64)

vào thực tiễn đấu tranh chống tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

Sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả cựng với những hệ lụy của nú ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào cũng gõy bức xỳc trong dƣ luận, bị xó hội lờn ỏn. Hàng giả hiện nay đó trở thành vấn nạn của xó hội, xõm phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà nƣớc, tớnh mạng, sức khỏe, tài chớnh của ngƣời tiờu dựng và lợi ớch của cỏc nhà sản xuất, phõn phối chõn chớnh. Tỡnh trạng hàng giả ngày càng gia tăng về số lƣợng, mặt hàng với diễn biến phức tạp đó làm gia tăng tớnh nguy hiểm của nú đối với cộng đồng và trật tự quản lý xó hội. Hành vi sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả cần đƣợc ngăn chặn, xử lý để bảo vệ trật tự quản lý kinh tế, ngƣời tiờu dựng và cỏc nhà đầu tƣ.

Quy định về tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả trong luật hỡnh sự Việt Nam, trƣớc hết là cụng cụ để bảo vệ trật tự quản lý kinh tế của nhà

nƣớc, tớnh mạng, sức khỏe, quyền lợi của ngƣời tiờu dựng và cỏc nhà sản xuất, phõn phối đang bị hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả xõm hại hoặc đe dọa xõm hại. Đõy cũng chớnh là khỏch thể trực tiếp đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ thụng qua việc quy định tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi nguy hiểm đang thực tế xảy ra trong xó hội xõm hại hoặc đe dọa xõm hại những quan hệ xó hội này. Sự bảo vệ đú thể hiện ở tỏc dụng ngăn ngừa, điều chỉnh và giỏo dục của quy phạm phỏp luật hỡnh sự này đối với xó hội và ngƣời phạm tội.

Thành tựu của cụng cuộc đổi mới, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đó đƣa nƣớc ta ra khỏi tỡnh trạng đúi nghốo. Bỡnh quõn thu nhập đầu ngƣời tăng, đời sống vất chất và tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng đƣợc cải thiện, an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội đƣợc đảm bảo. Bờn cạnh những yếu tố tớch cực, mặt trỏi của nền kinh tế thị trƣờng cũng cú ảnh hƣởng tiờu cực đến an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội. Tỡnh hỡnh tội phạm núi chung ở nƣớc ta, trong đú cú tội phạm về hàng giả ngày càng diễn biến phức tạp. "Thế giới nhức nhối đại dịch hàng nhỏi", "Tội phạm Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng kiếm đƣợc nhiều tiền nhất từ hàng giả", "Hàng giả - Tội phạm lớn nhất thế kỷ 21"… là những tiờu đề khụng lạ về tội phạm hàng giả đƣợc đăng tải trờn cỏc trang bỏo hiện nay. Đú cũng là thực trạng tỡnh hỡnh hàng giả hiện nay.

Theo bỏo cỏo từ tổ chức Hải quan thế giới, tổng giao dịch hàng làm giả năm 2006 trờn thế giới là 500 tỉ USD, năm 2010 lờn tới 2.000 tỉ USD, cứ 10 sản phẩm lại cú 1 sản phẩm bị làm giả. Trong năm 2012, lực lƣợng Quản lý thị trƣờng cả nƣớc kiểm tra 181.000 trƣờng hợp vi phạm thỡ cú trờn 90.000 trƣờng hợp vi phạm [10].

Bỏo điện tử Tuổi trẻ online số ra ngày 15/8/2013 trong bài "Tội phạm kiếm đƣợc nhiều tiền nhất từ hàng giả" cú đoạn viết:

Ma tỳy, gỗ và động thực vật hoang dó, hàng giả và buụn ngƣời tiếp tục là những lĩnh vực hấp dẫn cỏc nhúm tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia ở khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng. Cỏc nhúm tội

phạm tại Đụng Á- Thỏi Bỡnh Dƣơng kiếm đƣợc hơn 24 tỉ USD từ buụn bỏn hàng giả, 17 tỉ USD từ gỗ phi phỏp, 16 tỉ USD từ heroin,... Đú là một trong những kết quả nghiờn cứu trong bỏo cỏo do Cơ quan Phũng chống ma tỳy và tội phạm của Liờn Hiệp Quốc (UNODC) cụng bố ngày 14-8 tại Hà Nội. Trung tƣớng Đỗ Kim Tuyến - phú tổng cục trƣởng Tổng cục Cảnh sỏt phũng chống tội phạm (Bộ Cụng an) - cho biết điều này cũng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở Việt Nam [9]. Bỏo Cụng thƣơng điện tử số ra ngày 06/12/2013, cú bài viết "Hàng giả ngày càng tinh vi" nhõn "Ngày phũng chống hàng giả, hàng nhỏi" đó đƣa tin:

Hiệp hội Chống hàng giả và bảo vệ thƣơng hiệu Việt Nam (VATAP) vừa tổ chức Ngày phũng chống hàng giả, hàng nhỏi tại TP.HCM. Ngày hội cú sự tham dự của Thứ trƣởng Bộ Cụng thƣơng Nguyễn Cẩm Tỳ, đại diện cỏc cơ quan chống hàng giả cả nƣớc và hơn 200 doanh nghiệp. Theo ụng Lờ Thế Bảo - Chủ tịch VATAP, hiện nay, trờn thị trƣờng, tỡnh trạng xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ, kiểu dỏng cụng nghiệp diễn ra ở nhiều cấp độ và rất phức tạp. Hàng giả, hàng nhỏi khụng chỉ sản xuất ở Việt Nam, mà cũn sản xuất ở nƣớc ngoài và đƣa về tiờu thụ với số lƣợng lớn. Nhiều lụ hàng do cỏc cơ sở trong nƣớc ra nƣớc ngoài đặt hàng sản xuất. Thời gian làm hàng giả ở nƣớc ngoài rất nhanh, chỉ 1 - 2 tuần là làm xong một lụ hàng hàng nghỡn sản phẩm. Vỡ vậy, nhiều khi, sản phẩm chỉ mới tung ra thị trƣờng chƣa đến 1 thỏng thỡ hàng giả đó tràn ngập chợ. Điều đỏng bỏo động là hàng giả ngày càng giống hàng thật, khiến ngƣời tiờu dựng khụng thể phõn biệt đƣợc thật giả. ễng Trƣơng Quang Hoài Nam - Cục trƣởng Cục Quản lý cạnh tranh - nhỡn nhận, hàng giả, hàng nhỏi tại Việt Nam đang gõy nhức nhối cho toàn xó hội, chỳng cú mặt từ cỏc phiờn chợ vựng cao đến cỏc trung tõm mua sắm hiện đại ở thành phố, đa dạng cỏc chủng loại nhƣ: Ti vi, xe mỏy, mỏy tớnh, điện thoại, giày dộp, quần ỏo, thuốc tõn dƣợc, phõn

bún, bia rƣợu, mỹ phẩm… Nếu năm 1996, chỉ mới cú 961 vụ làm hàng giả, hàng nhỏi bị phỏt hiện thỡ 10 thỏng đầu năm, số vụ sản xuất, buụn bỏn hàng giả bị triệt phỏ đó lờn đến 11.274 vụ [44]. Cũng theo bỏo Tuổi trẻ online ngày 13/5/2013:

Ngoài ra, cỏc mặt hàng giả phổ biến khỏc nhƣ dƣợc phẩm, húa mỹ phẩm, hàng điện mỏy chiếm tỉ lệ khỏ cao. Trong đú, khụng chỉ làm giả trong nƣớc, số lƣợng hàng giả đƣợc sản xuất từ nƣớc ngoài đƣa vào nội địa tiờu thụ ngày càng đa dạng. Đặc biệt, ngoài việc hàng húa giả mạo chất lƣợng, xuất xứ hàng giả cũn đƣợc gắn tem chống hàng giả của chớnh Bộ Cụng an. Do đú, ngoài việc giỏm định hàng giả, viện cũn phải giỏm định chớnh tem thật giả của đơn vị mỡnh ban hành bởi tem chống hàng giả đƣợc làm giả rất tinh vi, liờn tục cải tiến [33].

Qua những bài bỏo trờn, với những thụng tin và đỏnh giỏ của đại diện một số cơ quan chức năng đó giỳp chỳng ta hỡnh dung khỏi quỏt bức tranh về tỡnh hỡnh sản xuất, buụn bỏn hàng giả đang ngày càng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp ở Việt Nam.

Theo số liệu thống kờ của VKSND tối cao, TAND tối cao số vụ đó điều tra, truy tố và xột xử sơ thẩm về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả trờn phạm vi cả nƣớc trong 05 năm (2009-2013) nhƣ sau:

Bảng 2.1: Số vụ, bị can, bị cỏo đó bị khởi tố, truy tố và đưa ra xột xử về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 BLHS trong 05 năm (2009-2013)

Năm Vụ Khởi tố Bị can Vụ Truy tố Bị can Xột xử sơ thẩm Vụ Bị can

2009 15 22 15 20 13 17 2010 13 21 04 07 08 13 2011 12 18 12 18 07 11 2012 10 15 09 14 09 14 2013 31 40 31 40 30 39 Tổng 81 116 71 99 67 94

Trong đú, tỡnh hỡnh xử lý hỡnh sự về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 BLHS trong 5 năm qua đƣợc thể hiện qua số vụ, số bị cỏo đó xột xử. So sỏnh số vụ, số bị cỏo đó bị xột xử về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 BLHS với tổng số vụ, số bị cỏo đó xột xử trong 05 năm qua để thấy rừ nột hơn thực trạng xột xử tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả.

Bảng 2.2: Số vụ cũng như số bị cỏo phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả núi chung của từng năm, từ năm 2009 đến năm 2013

Năm

Tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 Bộ Bộ luật hỡnh sự

(Số vụ/số bị cỏo) 2009 13/17 2010 08/13 2011 07/11 2012 09/14 2013 30/39 Tổng 67/94

Nguồn: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao

Với số liệu thống kờ trờn, bỡnh quõn hàng năm cú 13,4 vụ/18,8 bị cỏo bị xột xử về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Trong khi đú, trung bỡnh mỗi năm tũa ỏn đó xột xử 203 vụ/449 bị cỏo đối với mỗi tội phạm. So với mức trung bỡnh chung, thỡ tỉ lệ xột xử hỡnh sự về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả chỉ đạt 6,6% về số vụ, 4,1 % số bị cỏo; so với tổng số vụ hỡnh sự đó đƣợc xột xử sơ thẩm chỉ đạt 0,030% số vụ, 0,19% số bị cỏo. Đõy là con số quỏ nhỏ so với trực trạng sản xuất buụn bỏn hàng giả đƣợc đỏnh giỏ là tội phạm lớn nhất thế kỷ 21.

Tỏc giả luận văn khụng cú điều kiện để tiếp cận với số vụ vi phạm về hàng giả trong 05 năm qua tại cơ quan cụng an, hải quan và quản lý thị trƣờng. Tuy nhiờn, so với con số trờn 90.000 vụ đó bị triệt phỏ về hàng giả riờng trong năm 2012, số vụ đó xột xử về nhúm tội hàng giả là năm 2012 là quỏ ớt 61 vụ, đạt tỉ lệ 0,066%, số vụ đó xột xử theo Điều 156 là 09 vụ, đạt tỉ lệ 0,001%. 10 thỏng đầu năm 2013, số vụ sản xuất, buụn bỏn hàng giả bị triệt phỏ đó lờn đến 11.274 vụ, tuy nhiờn số vụ đó xử lý hỡnh sự về tội hàng

giả trong năm 2013 cũng là khụng đỏng kể 59 vụ, số vụ đó bị xột xử theo Điều 156 là 30 vụ.

Sở dĩ tỏc giả luận văn so sỏnh số vụ đó phỏt hiện với số vụ đó xột xử về cỏc tội hàng giả và tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả núi chung do khụng cú thống kờ cụ thể về số vụ đó bị triệt phỏ mà đối tƣợng vi phạm là hàng giả theo Điều 156 BLHS. Tuy nhiờn, số cỏc vụ đó đƣa ra xột xử đối cỏc tội hàng giả cũng rất ớt ỏi so với số vụ vi phạm.

Cú thể thấy tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả theo quy định tại Điều 156 BLHS với đối tƣợng là hàng giả núi chung cú phạm vi rộng hơn so với tội phạm đƣợc quy định tại Điều 157, Điều 158 và Điều 171 BLHS, song số vụ hỡnh sự đối với tội phạm này lại thấp hơn 2 lần so với hàng giả là lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh và hơn khụng đỏng kể so với hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng vật nuụi (hơn 2 lần). Trờn thực tế, số vụ vi phạm cú đối tƣợng là hàng giả thuộc Điều 156 BLHS là rất lớn và phong phỳ, đa dạng về chủng loại, đặc biệt là đồ điện tử, thời trang, mỹ phẩm và hàng tiờu dựng khỏc. Tuy nhiờn, số vụ bị phỏt hiện và xử lý hỡnh sự cũn chƣa phản ỏnh đƣợc tỡnh hỡnh tội phạm trờn thực tế.

Số liệu trờn cũng cho thấy tỉ lệ số vụ đó xột xử so với số vụ đó bị khởi tố đạt 82,7%, nhƣ vậy 17,2 % (hơn 2 vụ) khụng đƣợc đƣa ra xột xử với nhiều lý do, trong đú cú đỡnh chỉ, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

Túm lại, tỡnh hỡnh tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả đang đƣợc đỏnh giỏ là diễn biến phức tạp và cú chiều hƣớng gia tăng nhƣng theo số liệu đó đƣợc phõn tớch tỉ lệ số vụ, số ngƣời bị xử lý hỡnh sự về tội này lại rất hiếm hoi. Những con số trờn đõy đặt cho chỳng ta cõu hỏi, liệu chỳng ta đó thực sự nghiờm khắc trong xử lý cỏc vi phạm và tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả hay chƣa? Việc khụng khởi tố, truy tố, đƣa ra xột xử những vụ sản xuất, buụn bỏn hàng giả cú dấu hiệu phạm tội cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Đú cú thể do luật phỏp cũn "kẽ hở", do tiờu cực, thiếu kiờn quyết trong xử lý... Vỡ thế,

khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, dung tỳng cho hành vi phạm tội. Đú cũng là vấn đề tội phạm ẩn trong thực tiễn. Cú những tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả xảy ra nhƣng khụng tỡm thấy ngƣời thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi phạm tội đƣợc hành chớnh húa bằng việc xử lý vi phạm hành chớnh hoặc bị phỏt hiện nhƣng khụng bị xử lý theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 58 - 64)