hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hỡnh sự hiện hành
Tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả đƣợc quy định tại Điều 156, BLHS 1999 nhƣ sau:
1. Ngƣời nào sản xuất, buụn bỏn hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ ba mƣơi triệu đồng đến dƣới một trăm năm mƣơi triệu đồng hoặc dƣới ba mƣơi triệu đồng nhƣng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mƣời năm:
a) Cú tổ chức;
b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
e) Hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ một trăm năm mƣơi triệu đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng;
g) Thu lợi bất chớnh lớn;
h) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm:
a) Hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn;
b) Thu lợi bất chớnh rất lớn hoặc đặc biệt lớn; c) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.
4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mƣơi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [25].
Căn cứ vào cỏch diễn đạt của điều luật này cú thể thấy những dấu hiệu phỏp lý của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả đƣợc quy định tại Điều 156 BLHS nhƣ sau:
Thứ nhất, điều 156 BLHS cú 4 khoản: khoản 1 là cấu thành tội phạm
cơ bản của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả; khoản 2 là cấu thành tội phạm tăng nặng; khoản 3 là cấu thành tội phạm đặc biệt tăng nặng và khoản 4 là hỡnh phạt bổ sung đối với tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả.
Thứ hai, do đƣợc đặt tại chƣơng cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh
tế nờn khỏch thể loại của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả và sự xõm phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà nƣớc. Đú là chế độ quản lý, điều hành toàn bộ nền kinh tế của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN, quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nƣớc, tổ chức và của cụng dõn đƣợc phỏp luật quy định. Để điều hành sự phỏt triển kinh tế của đất nƣớc, Nhà nƣớc xõy dựng và đƣa vào thực hiện trật
tự quản lý kinh tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội từ sản xuất, chế bản, in ấn, gia cụng, đặt hàng, sơ chế, chế biến, chiết xuất, tỏi chế, lắp rỏp, pha trộn, san chia, sang chiết, nạp, đúng gúi và hoạt động khỏc làm ra cỏc loại sản phẩm hàng húa đến chào hàng, bày bỏn, lƣu giữ, bảo quản, vận chuyển, bỏn buụn, bỏn lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt động khỏc để đƣa cỏc sản phẩm hàng húa vào lƣu thụng, tiờu dựng nhằm phục vụ hoạt động của đất nƣớc và bảo đảm đời sống của nhõn dõn. Những hành vi xõm phạm vào trật tự quản lý của Nhà nƣớc đều phải bị xử lý theo quy định, tựy theo mức độ vi phạm mà cú thể bị xử phạt hành chớnh hay truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự tựy thuộc vào hậu quả gõy nờn cho nhà nƣớc và xó hội.
Khỏch thể trực tiếp của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả cũng là quan hệ trật tự quản lý kinh tế đất nƣớc, nhƣng thể hiện trong từng lĩnh vực cụ thể, phụ thuộc vào đối tƣợng tỏc động của tội phạm này là hàng giả thuộc loại gỡ. Vớ dụ, hàng giả là xi măng mang nhón hiệu Bỉm Sơn hoặc Hoàng Thạch. Trong vụ ỏn này, khỏch thể trực tiếp của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là xi măng xõm phạm vào quy định của Nhà nƣớc về sản xuất vật liệu xõy dựng đƣợc thể hiện trong Quyết định số 914/QĐ-BXD ngày 26/09/2013 của Bộ Xõy dựng chỉ định Viện Khoa học Cụng nghệ Xõy dựng là tổ chức thực hiện thử nghiệm/chứng nhận chất lƣợng sản phẩm, hàng húa vật liệu xõy dựng tại Phụ lục danh mục kốm theo, phự hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2011/BXD. Hoặc hàng giả là xăng dầu thỡ trong vụ ỏn cụ thể này, khỏch thể trực tiếp của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả xăng dầu là sự xõm phạm vào quy định của nhà nƣớc về chất lƣợng và kinh doanh xăng dầu đƣợc thể hiện trong Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 thỏng 11 năm 2009 của Chớnh phủ về kinh doanh khớ dầu mỏ húa lỏng; Thụng tƣ số 12/2010/TT- BKHCN ngày 30/7/2010 của Bộ Khoa học Cụng nghệ hƣớng dõ̃n về quản lý chất lƣợng, đo lƣờng trong kinh doanh khớ dầu mỏ húa lỏng… Do vậy, để xỏc định khỏch thể trực tiếp của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả cần dựa vào đối tƣợng tỏc động của tội phạm cụ thể, trực tiếp là hàng giả thuộc loại nào trờn cơ sở hàng giả là hàng húa khụng cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng; cú giỏ trị sử
dụng, cụng dụng khụng đỳng với nguồn gốc bản chất tự nhiờn, tờn gọi của hàng húa; cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng khụng đỳng với giỏ trị sử dụng, cụng dụng đó cụng bố hoặc đăng ký; hoặc hàng giả cú nhón hàng húa, bao bỡ hàng húa giả mạo tờn thƣơng nhõn, địa chỉ của thƣơng nhõn khỏc; giả mạo tờn thƣơng mại hoặc tờn thƣơng phẩm hàng húa; giả mạo mó số đăng ký lƣu hành, mó vạch hoặc giả mạo bao bỡ hàng húa của thƣơng nhõn khỏc nhƣ đó nờu tại chƣơng 1 luận văn này.
Thứ ba, hành vi khỏch quan của tội sản xuất hàng giả thể hiện ở chỗ,
nhƣ đó nờu ở phần trờn, sản xuất hàng giả là thực hiện một, một số hoặc tất cả cỏc hoạt động chế tạo, chế bản, in ấn, gia cụng, đặt hàng, sơ chế, chế biến, chiết xuất, tỏi chế, lắp rỏp, pha trộn, san chia, sang chiết, nạp, đúng gúi và hoạt động khỏc làm ra hàng húa khụng cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng; cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng khụng đỳng với nguồn gốc bản chất tự nhiờn, tờn gọi của hàng húa; cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng khụng đỳng với giỏ trị sử dụng, cụng dụng đó cụng bố hoặc đăng ký; hoặc hàng húa cú hàm lƣợng định lƣợng chất chớnh hoặc trong cỏc chất dinh dƣỡng hoặc đặc tớnh kỹ thuật cơ bản khỏc chỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với tiờu chuẩn chất lƣợng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đó đăng ký, cụng bố ỏp dụng hoặc ghi trờn nhón, bao bỡ hàng húa.
Tƣơng tự nhƣ thế, hành vi khỏch quan của tội buụn bỏn hàng giả thể hiện ở chỗ, buụn bỏn hàng giả là đƣa hàng húa khụng cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng; cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng khụng đỳng với nguồn gốc bản chất tự nhiờn, tờn gọi của hàng húa; cú giỏ trị sử dụng, cụng dụng khụng đỳng với giỏ trị sử dụng, cụng dụng đó cụng bố hoặc đăng ký; hoặc hàng húa cú hàm lƣợng định lƣợng chất chớnh hoặc trong cỏc chất dinh dƣỡng hoặc đặc tớnh kỹ thuật cơ bản khỏc chỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với tiờu chuẩn chất lƣợng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đó đăng ký, cụng bố ỏp dụng hoặc ghi trờn nhón, bao bỡ hàng húa vào chào hàng, bày bỏn, lƣu giữ, bảo quản, vận chuyển, bỏn buụn, bỏn lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt động khỏc liờn quan đến hoạt động kinh doanh hàng húa này.
Biểu hiện của hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả đƣợc biểu hiện ra ngoài thế giới khỏch quan qua hành động, hành vi phạm tội cú thể bao gồm tất cả hoặc chỉ là một trong cỏc hành động đƣợc xỏc định ở mỗi tội và phải thuộc một trong cỏc trƣờng hợp đƣợc quy định tại Điều 156 BLHS (cỏc trƣờng hợp phạm tội cụ thể) cựng với cỏc dấu hiệu khỏc của tội phạm. Nếu hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả khụng thuộc một trong cỏc trƣờng hợp phạm tội đƣợc quy định tại điều luật này thỡ hành vi vi phạm đú khụng phải là hành vi phạm tội, đú cú thể là hành vi vi phạm hành chớnh.
Tớnh nguy hiểm khỏch quan của tội phạm là ở hậu quả nguy hiểm cho xó hội mà tội phạm gõy ra, đú là hậu quả của hành vi khỏch quan gõy ra thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội nhất định đƣợc luật hỡnh sự bảo vệ. Chỳng ta cú thể nhận biết những thiệt hại đú qua sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thƣờng của cỏc bộ phận cấu thành quan hệ xó hội là khỏch thể của tội phạm, mà trực tiếp là sự biến đổi của đối tƣợng tỏc động của tội phạm. Việc xỏc định hậu quả và mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả cú ý nghĩa quyết định trong việc định tội danh đối với cỏc tội cú cấu thành vật chất; đối với cỏc tội phạm cú cấu thành hỡnh thức nú cú ý nghĩa quan trọng trong quyết định hỡnh phạt.
Hậu quả của hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho xó hội về nhiều mặt nhƣ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, chớnh trị, văn húa, xó hội,... mà trực tiếp là quyền lợi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh và ngƣời tiờu dựng. Trong những trƣờng hợp cụ thể mà điều luật quy định, hậu quả của hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả cú thể là dấu hiệu bắt buộc trong định tội hoặc định khung hỡnh phạt. Điều đú cũng cú nghĩa là tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả trong trƣờng hợp cụ thể đƣợc luật hỡnh sự quy định cú thể là tội phạm cú cấu thành vật chất hoặc là tội phạm cú cấu thành hỡnh thức.
Quan hệ giữa hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả và hậu quả nguy hiểm mà nú gõy ra cho xó hội là quan hệ nhõn - quả theo phộp biện chứng duy
vật. Trong mối quan hệ đú, hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả luụn xảy ra trƣớc hậu quả nguy hiểm cho xó hội mà nú gõy ra và độc lập hoặc trong mối liờn hệ tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tƣợng khỏc chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Cũn hậu quả nguy hiểm cho xó hội là sự hiện thực húa khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả của hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả.
Để thực hiện hành vi phạm tội, ngƣời phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối vỡ mục đớch vụ lợi. Ngƣời sản xuất, buụn bỏn hàng giả dựng thủ đoạn gian dối để giả mạo về sản phẩm, khiến ngƣời tiờu dựng bất cẩn mà mua phải hàng giả, đồng thời nhằm mục đớch che mắt cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc để thu lợi bất chớnh.
Những biểu hiện khỏc của mặt khỏch quan nhƣ cụng cụ, phƣơng tiện, phƣơng phỏp, địa điểm, thời gian và hoàn cảnh phạm tội khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả song việc chứng minh cỏc biểu hiện khỏc của mặt khỏch quan cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt.
Thứ tư, khụng phải bất kỳ hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả nào
cũng cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự mà phải thỏa món những điều kiện nhất định. Theo Điều 156 BLHS, hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ ba mƣơi triệu đồng đến dƣới một trăm năm mƣơi triệu đồng hoặc dƣới ba mƣơi triệu đồng nhƣng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều luật này. Cú nghĩa, để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ mặt khỏch quan của tội phạm này phải thỏa món một trong những tỡnh tiết dƣới đõy:
- Hàng giả là hàng khụng cú giỏ trị. Nhƣng để xỏc định giỏ trị hàng giả thỡ phải so sỏnh với giỏ trị hàng thật. Chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều
156 BLHS đối với ngƣời cú hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả thỡ giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ ba mƣơi triệu đồng trở lờn. Nếu giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị dƣới ba mƣơi triệu đồng thỡ phải thờm những tỡnh tiết khỏc thỡ mới truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc quy định giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị từ ba mƣơi triệu đồng trở lờn là thể hiện tớnh chất mức độ nguy hiểm của hành vi sản xuất, buụn bỏn hàng giả đối với hoạt động quản lý điều hành của nhà nƣớc về kinh tế, với ngƣời tiờu dựng và nhà sản xuất.
Vớ dụ, vụ ỏn Nguyễn Văn Kiờn, trỳ tại xó Bà Điểm, huyện Húc Mụn, thành phố Hồ Chớ Minh bị TAND huyện Húc Mụn xột xử về tội sản xuất hàng giả theo quy định tại khoản 1, Điều 156, BLHS thuộc trƣờng hợp phạm tội này. Theo kết quả điều tra từ Cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an huyện Húc Mụn, từ thỏng 9/2012 Nguyễn Văn Kiờn bắt đầu sản xuất hàng giả thƣơng hiệu Kềm Nghĩa. Ngày 14/09/2012, Kiờn bị bắt khi đang vận chuyển hàng giả đi tiờu thụ. Theo đú, cơ quan điều tra đó tịch thu 500 cõy kỡm giả mỏc D-01, D-501, D-401 của sản phẩm Kềm Nghĩa với tổng giỏ trị 40 triệu đồng. Kiờn khai nhận đó thu mua kỡm cũ và nguyờn liệu tại nhiều cửa hàng, tiệm làm túc để sản xuất hàng giả và tiờu thụ trờn địa bàn huyện Húc Mụn và quận Tõn Bỡnh. Nguyễn Văn Kiờn bị TAND huyện Húc Mụn tuyờn phạt 18 thỏng tự giam.[8].
- Trong trƣờng hợp hàng giả tƣơng đƣơng với số lƣợng của hàng thật cú giỏ trị dƣới ba mƣơi triệu đồng, thuộc trƣờng hợp gõy hậu quả nghiờm trọng. Đõy là trƣờng hợp phạm tội cú cấu thành vật chất, dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Tuy nhiờn, nhƣ thế nào là hậu quả nguy hiểm thỡ BLHS khụng quy định, cho đến nay cũng chƣa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào giải thớch về tỡnh tiết "gõy hậu quả nguy hiểm" đƣợc quy định tại Khoản 1 Điều 156 BLHS gõy khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật. Trong khi đú, tỡnh tiết "gõy hậu quả nguy hiểm" ở một số tội phạm đó đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nhƣ cỏc tội xõm phạm sở hữu (Thụng tƣ liờn tịch số 02/2001/TTLT-TAND-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001); tội vi phạm
quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ, tội gõy rối trật tự cụng cộng (Nghị quyết sú 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao); cỏc tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chớnh - kế toỏn và chứng khoỏn (Thụng tƣ liờn tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA- TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26/6/2013 của Bộ Tƣ phỏp - Bộ Cụng an - TAND tối cao - VKSND tối cao - Bộ Tài chớnh).
Cú ý kiến cho rằng, cú thể vận dụng tỡnh tiết "gõy hậu quả nguy hiểm" đối với cỏc tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chớnh - kế toỏn và chứng khoỏn tại Thụng tƣ liờn tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC- BTC để ỏp dụng trong trƣờng hợp này do cỏc tội này cựng trong nhúm tội