Những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng quy định Điều 156 Bộ luật hỡnh sự về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 64 - 73)

Điều 156 Bộ luật hỡnh sự về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

Thứ nhất, những tồn tại hạn chế từ quy định của phỏp luật. Nghiờn

cứu tỡnh hỡnh sản xuất, buụn bỏn hàng giả cũng nhƣ thực tiễn điều tra, truy tố xột xử tội phạm này ở Việt Nam trong thời gian vừa qua cho thấy một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả. Cụ thể, một số tỡnh tiết của tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả quy định tại Điều 156 BLHS cũn quỏ chung chung, chƣa cú định lƣợng rừ ràng, thiếu tớnh khả thi nhƣ tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng", "thu lợi bất chớnh lớn", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "thu lợi bất chớnh rất lớn hoặc đặc biệt lớn", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng". Đõy là cỏc mức độ khỏc nhau thể hiện mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội mà tƣơng ứng với nú ngƣời phạm tội phải chịu những mức hỡnh phạt khỏc nhau. Tuy nhiờn, nhƣ thế nào đƣợc coi là "gõy hậu quả nguy hiểm", "thu lợi bất chớnh lớn", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "thu lợi bất chớnh rất lớn hoặc đặc biệt lớn", “gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng” đến nay chƣa cú văn bản phỏp luật nào quy định chi tiết cỏc tỡnh tiết này.

Thụng thƣờng, trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử đối với những trƣờng hợp cú vƣớng mắc trong việc ỏp dụng quy định của phỏp luật, cơ quan điều tra, VKS hoặc tũa ỏn cấp dƣới thƣờng thỉnh thị ỏn để xin ý kiến của cơ quan cấp trờn. Song, nếu chƣa cú hƣớng dẫn bằng văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền thỡ những hƣớng dẫn, trao đổi nghiệp vụ dƣới hỡnh thức là văn bản hành chớnh chỉ cú tớnh tham khảo chứ khụng phải là căn cứ phỏp luật để thi hành nhƣ đối với văn bản quy phạm phỏp luật. Vỡ vậy,

cú thế núi, đõy là kẽ hở trong điều luật nếu bỏ qua sẽ là bỏ lọt tội phạm, nếu ỏp dụng cú thể dẫn đến tựy tiện, thiếu thống nhất giữa cỏc địa phƣơng, cỏc cấp và ở mỗi giai đoạn tố tụng gõy nờn tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong tố tụng.

Về hỡnh phạt, đối với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế núi chung và tội phạm về hàng giả núi riờng, hỡnh phạt tiền luụn đƣợc dƣ luận quan tõm và cú hiệu quả khụng nhỏ trong việc răn đe, giỏo dục ngƣời phạm tội bởi mục đớch chủ yếu của họ khi thực hiện hành vi phạm tội là lợi nhuận, nếu mức hỡnh phạt là thớch đỏng và lớn hơn lợi nhuận mà họ cú đƣợc từ việc phạm tội thỡ chắc chắn khả năng họ lựa chọn việc phạm tội sẽ là thấp hơn. Khoản 4 Điều luật quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung với mức hỡnh phạt từ năm triệu đến năm mƣơi triệu đồng. So với giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật đƣợc quy định trong điều luật thỡ mức phạt hỡnh phạt tiền cao nhất (năm mƣơi triệu đồng) chỉ bằng giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật đƣợc quy định ở khoản 1 - ở mức độ định tội danh, bằng 1/2 mức thấp nhất, 1/10 mức cao nhất của giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật đƣợc quy định tại khoản 2; và nhỏ hơn 1/10 giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật đƣợc quy định tại khoản 3 điều luật. Với so sỏnh này, chỳng ta cú thể thấy mức hỡnh phạt tiền đƣợc quy định trong điều luật rừ ràng là chƣa tƣơng xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vỡ vậy hiệu quả răn đe, giỏo dục của hỡnh phạt vỡ thế mà cũng giảm đi rất nhiều. Trờn thực tế, nạn sản xuất buụn bỏn hàng giả vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ với diễn biến ngày càng phức tạp và cú chiều hƣớng gia tăng bởi lợi nhuận khổng lồ mà nú đem lại.

Mặt khỏc, việc ấn định mức hỡnh phạt tiền cụ thể là khụng phự hợp với sự thay đổi thƣờng xuyờn của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội. Tham khảo luật hỡnh sự một số nƣớc về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả nhƣ đó trỡnh bày ở mục 1.3 chƣơng 1, chỳng ta thấy BLHS nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và BLHS Liờn bang Nga quy định rất hợp lý và cú tớnh ổn định cao về mức phạt tiền đối với tội phạm này bằng việc quy định cấp số nhõn trờn cơ sở mức

tiền thu đƣợc từ việc bỏn hàng giả hoặc mức thu nhập tối thiểu, nội dung này cần đƣợc nghiờn cứu, tiếp thu trong việc hoàn thiện quy định của BLHS về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khụng chỉ coi thể nhõn là chủ thể của tội phạm. Trờn thực tế, cỏc tội phạm quản lý kinh tế núi chung và tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả núi chung thƣờng liờn quan đến cỏc tổ chức doanh nghiệp. Mặc dự tổ chức do con ngƣời thành lập, song qua quỏ trỡnh hoạt động tổ chức dần dần độc lập, tỏch ra khỏi những con ngƣời đó tạo ra nú, cú tài sản, và tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của mỡnh. Việc quy định tổ chức là chủ thể của tội phạm cú ý nghĩa lớn trong việc phũng chống tội phạm, bởi trong tổ chức khụng phải ai cũng cú xu hƣớng phạm tội và để bảo vệ tổ chức của mỡnh nhƣ bảo vệ quyền lợi của chớnh bản thõn mỡnh, thành viờn của tổ chức sẽ cú ý thức trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Xỏc định tổ chức là chủ thể của tội phạm đó đƣợc Luật hỡnh sự nhiều quốc gia trờn thế giới quy định nhƣ Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, Cộng hũa Phỏp, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,…

Nhƣ tỏc giả luận văn đó trỡnh bày ở phần trờn, khỏc với BLHS năm 1985, đối tƣợng của tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả theo quy định tại Điều 156 BLHS năm 1999 khụng phải là tất cả cỏc loại hàng giả. Hành vi sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả là lƣơng thực, thực phẩm, thuốc phũng bệnh, thuốc chữa bệnh, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, giống, cõy trồng vật nuụi là đối tƣợng tỏc động của tội làm hàng giả, buụn bỏn hàng giả ở khung tăng nặng theo Điều 167 BLHS năm 1985 đến BLHS năm 1999 đƣợc tỏch thành 02 điều luật riờng với chế tài nghiờm khắc hơn đƣợc quy định tại Điều 157, 158 BLHS. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật đó nảy sinh một số vấn đề bất hợp lý. Vấn đề này đó đƣợc PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chớ - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập trong bài viết “Hoàn thiện cỏc tội xõm

phạm trật tự quản lý kinh tế trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp” đăng tại tạp chớ

Tại cỏc Điều 156, 157, 158 BLHS quy định cỏc tội phạm tƣơng ứng: Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả; Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lƣơng thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh; Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực phẩm, giống cõy trồng vật nuụi. Cỏc tội phạm này cú dấu hiệu hành vi (hành vi sản xuất và hành vi buụn bỏn hàng giả) và cỏc dấu hiệu khỏc của cấu thành tội giống nhau, giữa chỳng chỉ khỏc nhau ở đối tƣợng phạm tội tƣơng ứng với mỗi tội phạm: Hàng giả là hàng húa thụng thƣờng; Hàng giả là lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh; Hàng giả là thức ăn chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực phẩm, giống cõy trồng vật nuụi. Về thực chất, hành vi và tớnh chất của cỏc tội phạm này khụng khỏc nhau nếu cú khỏc nhau chỉ là mức độ phạm tội do tỏc động đến những đối tƣợng phạm tội cú tầm quan trọng khỏc nhau. Vỡ vậy, về kỹ thuật lập phỏp khụng cần thiết phải qui định ở những điều luật khỏc nhau mới phải ảnh đƣợc mức độ nguy hiểm của cỏc tội phạm mà đƣa những đối tƣợng tỏc động của cỏc tội phạm quy định tại cỏc Điều 157, 158 là tỡnh tiết tăng nặng của cấu thành tội phạm quy định tại Điều 156 BLHS. Thực tế, cú trƣờng hợp ngƣời phạm tội cựng một lỳc thực hiện hành vi sản xuất hoặc buụn bỏn hàng húa thuộc cỏc đối tƣợng tỏc động của ba tội phạm kể trờn và do đú họ đó phạm nhiều tội, Tũa ỏn sẽ tổng hợp hỡnh phạt của cỏc tội đú nờn hỡnh phạt của họ cú thể rất cao theo nguyờn tắc tổng hợp hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội quy định tại Điều 50 BLHS. Theo đú, nếu cỏc hỡnh phạt đó tuyờn cựng là cải tạo khụng giam giữ hoặc cựng là tự cú thời hạn, thỡ cỏc hỡnh phạt đú đƣợc cộng lại thành hỡnh phạt chung; hỡnh phạt chung khụng đƣợc vƣợt quỏ ba năm đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, ba mƣơi năm đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này ngƣời phạm tội cú thể bị tổng hợp hỡnh phạt của

nhiều tội theo phƣơng phỏp cộng hỡnh phạt của cỏc tội đó phạm và cú thể đến 30 năm tự thay vỡ tối đa đến 20 năm tự trong trƣờng hợp phạm một tội. Thực tế này đó đến hai hệ quả: 1) Hỡnh phạt ỏp dụng đối với ngƣời phạm tội quỏ cao so với tớnh chất, mức độ phạm tội của họ; 2) Khụng cú sự cụng bằng nếu so sỏnh với cỏc tội phạm khỏc trong BLHS, nhƣ cỏc tội phạm: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phƣơng tiện kỹ thuật quõn sự (Điều 230 BLHS); Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ hoặc cụng cụ hỗ trợ (Điều 232 BLHS)… Trong khi hành vi sản xuất, buụn bỏn hành giả cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự ở nhiều tội phạm do tỏc động đến những đối tƣợng phạm tội khỏc nhau thỡ cũng là hành vi tỏc động đến nhiều đối tƣợng phạm tội ở những trƣờng hợp khỏc lại bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về một tội phạm nhƣ cỏc điều luật kể trờn. Rừ ràng ở đõy đó cú sự bất bỡnh đẳng trong việc qui định trỏch nhiệm hỡnh sự cho ngƣời phạm tội ở những tội phạm khỏc nhau. Sự bất bỡnh đẳng này cần đƣợc khắc phục khi hoàn thiện BLHS theo tinh thần của Chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp [3].

Thứ hai, những tồn tại, hạn chế từ điều kiện đảm bảo việc thi hành

phỏp luật.

Bất cập trong cơ chế quản lý, phối hợp. Hiện nay, cú đến năm cơ quan hành chớnh cú chức năng và thẩm quyền kiểm tra, xử lý về hàng giả gồm cơ quan quản lý thị trƣờng, thanh tra chuyờn ngành Khoa học - Cụng nghệ, Văn húa, Thể thao và Du lịch, Cụng an kinh tế, Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp cựng cơ quan hải quan kiểm soỏt hàng nhập khẩu. Cỏc cơ quan này cú thể khụng thực hiện cỏc hoạt động tố tụng xử lý hỡnh sự về hàng giả, song là những cơ quan ban đầu kiểm tra, phỏt hiện về hàng giả trƣớc khi chuyển cỏc vụ việc cú dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra nờn hoạt động của cỏc cơ quan này đối

với việc xử lý hàng giả núi chung và xử lý hỡnh sự về hàng giả núi riờng là rất quan trọng. Song lực lƣợng quản lý này tuy đụng nhƣng khụng mạnh, hoạt động rời rạc, thiếu đồng bộ, chức năng nhiệm vụ chồng chộo nờn dự chịu sự kiểm tra của năm cơ quan nhƣng nạn hàng giả vẫn tràn ngập trờn thị trƣờng. Bờn cạnh đú, cỏc chủ thể cú quyền bị xõm phạm chƣa nhiệt tỡnh hợp tỏc với cơ quan chức năng trong việc cung cấp, trao đổi thụng tin và phản hồi tớch cực, một số doanh nghiệp vẫn coi việc chống hàng giả là việc của nhà nƣớc, cũng cú doanh nghiệp cho rằng việc phỏt hiện hàng giả đối với sản phẩm của mỡnh sẽ làm ảnh hƣởng đến uy tớn của sản phẩm. Ngƣời tiờu dựng khi gặp phải hàng giả, hàng nhỏi thỡ cũng ớt khiếu nại, thậm trớ khụng ớt ngƣời tiờu dựng biết mỡnh đang mua bỏn hàng giả nhƣng vẫn chấp nhận bởi loại hàng húa này phự hợp với tỳi tiền của họ nờn đó "tiếp tay" cho hàng giả trong việc phõn phối và tiờu thụ để rồi hàng giả ngày càng chiếm thị phần trờn thị trƣờng. Mặt khỏc, việc phối hợp giữa cỏc bộ, ngành trung ƣơng trong việc xõy dựng văn bản hƣớng dẫn thi hành BLHS, trong đú cú quy định về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả cũn chƣa thực sự khẩn trƣơng, tớch cực đó gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ.

Về cơ sở dữ liệu, cụng cụ hỗ trợ, phƣơng tiện kỹ thuật để phõn biệt hàng thật - hàng giả, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thƣơng mại sản xuất buụn bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiờu dựng đó khắc phục những bất cập, hạn chế của cỏc văn bản phỏp luật trƣớc đõy về cỏc loại hàng giả tuy nhiờn, đõy mới chỉ là quy định chung khỏi quỏt về hàng giả. Để xỏc định hàng giả, phõn biệt hàng thật - hàng giả đối với mỗi mặt hàng cụ thể ngoài việc căn cứ vào quy định của phỏp luật cũn phải căn cứ vào giỏ trị sử dụng, cụng dụng, tiờu chuẩn chất lƣợng hoặc quy chuẩn kỹ thuật, nhón, bao bỡ,... của hàng húa. Trong cỏc giai đoạn tố tụng, việc xỏc định hàng giả do cơ quan giỏm định thực hiện song cơ quan tiếp cận, phỏt hiện và xử lý ban đầu về hàng giả chủ yếu là cơ quan thanh tra, cơ quan hải quan, quản lý thị trƣờng, cảnh sỏt kinh tế và trực tiếp tiếp xỳc với hàng giả nhiều nhất lại chớnh

là ngƣời tiờu dựng nờn việc xỏc định ban đầu cỏc dấu hiệu về hàng giả là hết sức quan trọng trong việc phỏt hiện, xử lý tội phạm về hàng giả hạn chế tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm. Với kỹ thuật ngày càng tinh vi, nhiều loại hàng húa đƣợc làm giả khụng khỏc gỡ hàng thật trong khi cỏc cơ quan chức năng thỡ thiếu cơ sở dữ liệu, cụng cụ hỗ trợ, thiết bị chuyờn dụng thỡ việc phõn biệt hàng thật - hàng giả thực sự khú khăn.

Những hạn chế, bất cập từ khõu giỏm định hàng giả. Cú thể khẳng định khõu yếu kộm nhất trong quỏ trỡnh chống hàng giả là khõu giỏm định. Muốn xỏc định hàng giả phải tiến hành giỏm định nhƣng rất nhiều vụ vi phạm khi phỏt hiện, đƣa đi giỏm định thỡ khụng thể giỏm định đƣợc vỡ nhiều nguyờn nhõn nhƣ: Hàng húa cú nguồn gốc từ cỏc nƣớc khụng đăng ký chất lƣợng tại Việt Nam; Hàng húa khụng cú ai xỏc nhận là hàng giả vỡ khụng cú cơ quan đại diện của nhà sản xuất ở Việt Nam; Doanh nghiệp cú hàng húa bị làm giả do e ngại thƣơng hiệu bị ảnh hƣởng nờn khi đƣợc mời đến cơ quan cú thẩm quyền để xỏc nhận hàng giả thỡ từ chối. Đối với việc giỏm định hàng giả về chất lƣợng đó cú sự tham gia của khỏ nhiều tổ chức. Tuy nhiờn trỡnh độ chuyờn mụn, mỏy múc, kỹ thuật cũn nhiều hạn chế đụi khi gõy ảnh hƣởng đến thời hiệu xử lý vụ việc. Cú trƣờng hợp, cơ quan giỏm định khi đƣợc yờu cầu giỏm định thỡ kết luận một cỏch chung chung, khụng phự hợp với nội dung yờu cầu giỏm định khiến cơ quan trƣng cầu giỏm định khụng thể xử lý đƣợc vụ việc. Nhiều mặt hàng giả chi phớ giỏm định rất đắt, khi đƣa đi giỏm định buộc cơ quan phỏt hiện phải tạm ứng kinh phớ giỏm định. Nhiều năm qua, khụng ớt vụ xử lý hàng giả đó bị "tắc" cũng ở khõu giỏm định. Nhiều vụ bắt hàng vi phạm, khụng biết phải đƣa tang vật đi giỏm định ở chỗ nào và kinh phớ giỏm định lấy ở đõu.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999 (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)