HèNH SỰ VỀ TỘI SẢN XUẤT HÀNG GIẢ, BUễN BÁN HÀNG GIẢ THEO ĐIỀU 156 BỘ LUẬT HèNH SỰ
Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự luụn là khõu then chốt để nõng cao hiệu qủa của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Với tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả, qua nghiờn cứu, phõn tớch, tỏc giả mạnh dạn đề nghị nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung một số điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, nhƣ tỏc giả luận văn đó trỡnh bày ở Chƣơng 2, đối với tỡnh
tiết định tội "gõy hậu quả nghiờm trọng" quy định tại khoản 1 Điều 156 và cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng đƣợc quy định tại khoản 2 và khoản 3 BLHS nhƣ "thu lợi bất chớnh lớn", "gõy hậu quả nghiờm trọng", "thu lợi bất
chớnh rất lớn hoặc đặc biệt lớn", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" đến
nay chƣa cú văn bản quy phạm phỏp luật hƣớng dẫn cụ thể việc ỏp dụng nờn việc thi hành phỏp luật cũn gặp khú khăn, thiếu tớnh thống nhất. Vỡ vậy, cần cú hƣớng dẫn cụ thể bằng văn bản quy phạm phỏp luật liờn tịch ở cấp Bộ, Ngành Trung ƣơng đối với tỡnh tiết định tội "gõy hậu quả nghiờm trọng", cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng "thu lợi bất chớnh lớn", "gõy hậu quả nghiờm trọng", "thu lợi bất chớnh rất lớn hoặc đặc biệt lớn", "gõy hậu quả đặc biệt
nghiờm trọng" làm căn cứ để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc tỡnh
tiết này trong giải quyết vụ ỏn thống nhất trờn phạm vi cả nƣớc và trong cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự.
Thứ hai, Về hỡnh phạt, nhƣ đó phõn tớch ở chƣơng 2, hỡnh phạt tiền
đƣợc qui định tại Điều 156 BLHS hiện nay là chƣa tƣơng xứng với tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội sản xuất hàng giả, buụn bỏn hàng giả. Đồng thời, quy định về mức phạt tiền cụ thể đƣợc ỏp dụng đối với tất cả cỏc trƣờng hợp phạm tội là khụng phự hợp, thiếu tớnh ổn định và khụng cụng bằng đối với mỗi trƣờng hợp phạm tội cụ thể. Trờn cơ sở nghiờn cứu, tiếp thu những quy định hợp lý của BLHS Luật hỡnh sự Liờn bang Nga và BLHS nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa về hỡnh phạt tiền đó phõn tớch tại Chƣơng 1 xin đề xuất quy định hỡnh phạt tiền theo cấp số nhõn trờn cơ sở giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật mà ngƣời phạm tội đó sản xuất, mua bỏn. Với quy định nhƣ vậy, mức hỡnh phạt tiền đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời phạm tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả luụn luụn cao hơn thiệt hại mà ngƣời phạm tội gõy ra cũng nhƣ khoản lợi nhuận mà họ thu đƣợc từ việc thực hiện hành vi phạm tội, vỡ thế mà tớnh răn đe, giỏo dục, phũng ngừa của hỡnh phạt tiền sẽ phỏt huy đƣợc tỏc dụng. Bờn cạnh đú, việc quy định mức hỡnh phạt tiền theo cấp số nhõn trờn cơ sở giỏ trị hàng giả tƣơng đƣơng với hàng thật mà ngƣời phạm tội đó sản xuất, mua bỏn sẽ đảm bảo tớnh cụng bằng đối với mỗi trƣờng hợp phạm tội cụ thể.
Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc phũng chống tội phạm cú tổ chức là cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cũng nhƣ trỏch nhiệm của tổ chức trong đấu tranh phũng chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm về quản lý kinh tế trong đú cú tội phạm sản xuất, buụn bỏn hàng giả cần thiết nghiờn cứu bổ sung quy định về tổ chức là chủ thể của tội phạm cựng với quy định về việc xỏc định hành vi phạm tội và hỡnh phạt đặc thự đối với tổ chức.
Thứ ba, Về kỹ thuật lập phỏp. Tiếp thu quan điểm của PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Chớ, về việc đƣa những đối tƣợng tỏc động của cỏc tội phạm quy định tại cỏc Điều 157, 158 là tỡnh tiết tăng nặng của cấu thành tội phạm
quy định tại Điều 156 BLHS là cần thiết. Do cỏc tội phạm này cú cấu thành tội phạm giống nhau, giữa chỳng chỉ khỏc nhau ở mức độ phạm tội do tỏc động nờn cỏc đối tƣợng phạm tội cú tầm quan trọng khỏc nhau nhƣ: Hàng giả là hàng húa thụng thƣờng; Hàng giả là lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh; Hàng giả là thức ăn chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực phẩm, giống cõy trồng vật nuụi. Vỡ vậy, khụng cần thiết phải quy định ở những điều luật khỏc nhau mới phản ỏnh đƣợc mức độ nguy hiểm của tội phạm đối với những đối tƣợng tỏc động khỏc nhau.
Thứ tư, bổ sung, hoàn thiện phỏp luật về phũng chống sản xuất, buụn
bỏn hàng giả. Quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật về tội sản xuất buụn bỏn hàng giả theo Điều 156 BLHS 1999, cỏc cơ quan, ngƣời cú thẩm quyền cũn phải vận dụng nhiều văn bản phỏp luật khỏc về phũng chống hàng giả thuộc nhiều ngành, lĩnh vực nhƣ hỡnh sự, xử lý hành chớnh, bảo vệ ngƣời tiờu dựng, hải quan, quản lý thị trƣờng, quản lý chất lƣợng hàng húa, tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,... Với tỡnh trạng cú nhiều văn bản quy phạm phỏp phỏp luật cựng điều chỉnh lĩnh vực này song hiệu quả ỏp dụng phỏp luật trong phũng chống sản xuất, buụn bỏn hàng giả lại khụng cao, khụng ớt cỏc quy định mõu thuẫn chồng chộo, thiếu tớnh thống nhất, đồng bộ. Vỡ vậy, cựng với việc hoàn thiện quy định về tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả cần đồng thời hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan tạo thành một hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất về phũng chống tội phạm về hàng giả. Trong đú, cần rà soỏt tổng thể cỏc quy định của phỏp luật phũng chống hàng giả, tỡm ra những hạn chế, bất cập, những mõu thuẫn, chồng chộo của cỏc văn bản phỏp luật này để cú hƣớng sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn.