Ảnh hƣởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô - tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 66)

Huyện Cô Tô là một đảo xung quanh là biển nên hoạt động nuôi trồng thủy sản chính của Huyện là nuôi cá lồng bè trên biển còn hình thức nuôi thủy sản nội địa kém phát triển, nên trong đề tài này chỉ tập chung đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động nuôi thủy sản lồng bè đến môi trƣờng.

Bảng 3.5.Số lồng bè, diện tích và số hộ nuôi

Năm Số lồng Diện tích (m2) Số hộ

2005 230 1960 60

2008 180 1580 48

2010 120 1080 40

(Nguồn: Báo cáo số liệu của phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô các năm 2005, 2008, 2010)

Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu nước

TT Chỉ tiêu Đơn vị Cô Tô lớn

Thanh Lam Bãi tắm Hồng Vàn QCVN 10:2008 /BTNMT L1 L2 L1 L2 L1 L2 1 pH 7,8 7,6 7,9 8,0 7,9 7,9 6,5 – 8,5 2 COD mg/l 4,2 4,0 4,8 5,0 3,8 4,2 3 3 BOD mg/l 2,5 2,7 3,0 2,8 2,4 3,0 4 DO mg/l 6,5 6,6 6,6 6,8 6,6 6,7 ≥ 5 5 NH4+ mg/l 0,06 0,08 0,05 0,07 0,06 0,05 0,1 6 Coliform MPN/100ml 12 15 14 16 11 10 1000 7 TSS mg/l 12 13 13 14 12 15 50

(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc tỉnh Quảng Ninh) (Ghi chú: L1: Kết quả năm 2009; L2: Kết quả năm 2010)

Hoàng Thị Ngọc Linh 60 Cao học khóa 2008 - 2010 1. Số lƣợng lồng nuôi có biến động là do những năm đầu có dự án đầu tƣ của Chính phủ Na uy nhƣng sau đó do hoạt động kém hiệu quả nên ngƣời dân giảm số lồng nuôi và số hộ nuôi cũng giảm.

2. Tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản còn thấp, điều này phản ánh trình độ kỹ thuật của ngƣời dân và đầu tƣ còn hạn chế.

3. Qua kết quả phân tích mẫu nƣớc cho ta thấy rằng: chất lƣợng nƣớc ở huyện Cô Tô còn rất tốt, chƣa bị ô nhiễm. So với QCVN 10:2008/BTNMT về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ” thì các chỉ số đo đƣợc đều chƣa vƣợt qua ngƣỡng cho phép.

Tuy nhiên qua kết quả phân tích mẫu nƣớc cho thấy các chỉ tiêu phân tích có dấu hiệu tăng sau 2 lần đo. Vì vậy có thể khẳng định việc nuôi trồng thủy sản trên biển tại Cô Tô trong thời gian tới sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng nếu nhƣ không đƣợc thực hiện nuôi trồng một cách khoa học, theo quy hoạch và không có biện pháp phòng ngừa ô nhiễm.

Huyện đảo Cô Tô cần thực hiện nuôi trồng thủy sản trên biển theo quy hoạch, nghiên cứu lựa chọn vùng nuôi có dòng chảy thích hợp để không bị lƣu đọng chất thải trong quá trình nuôi. Có thể trồng thêm một số loài rong biển hoặc nuôi kết hợp loài vẹm xanh gần khu vực nuôi nhằm giảm thiểu lƣợng chất thải, dƣ lƣợng thức ăn trong quá trình nuôi trồng thủy sản trên biển.

3.3.3. Chế biến thủy sản

Hiện trạng cơ sở chế biến thủy sản ở Cô Tô không nhiều, tuy nhiên đây là nghề có tiềm năng phát triển để tăng doanh thu và tạo việc làm cho ngƣời dân nên cần đƣợc đánh giá chặt chẽ cả về mặt môi trƣờng và xã hội.

Hoàng Thị Ngọc Linh 61 Cao học khóa 2008 - 2010

Bảng 3.7. Số lượng lao động tham gia, sản lượng chế biến

Năm Số lao (ngƣời)

Sản lƣợng Nƣớc mắm (lit) Cá khô (tấn) Sứa (xƣởng) 2005 180 14.200 380 15 2008 215 11.500 320 24 2010 210 10.000 276 32

(Nguồn: Báo cáo số liệu của phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô các năm 2005, 2008, 2010)

Nghề chế biến thủy sản tại huyện Cô Tô chủ yếu là chế biến theo kiểu truyền thống, các cơ sở chế biến đều là của tƣ nhân quy mô hộ gia đình, do đó không có đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải sau chế biến mà chất thải đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng. Thời điểm hiện tại chƣa xuất hiện hiện tƣợng ô nhiễm nhƣng tiềm ẩn ô nhiễm môi trƣờng trong thời gian tới. Vì chất thải của sản phẩm chế biến thủy sản chứa hàm lƣợng hữu cơ cao. Các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải chế biến thuỷ sản chủ yếu là dễ bị phân hủy. Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ cacbonhydrat, protein, chất béo… khi xả vào nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dƣới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô - tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 66)