An ninh quốc phòng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô - tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 32)

Trong những năm qua huyện đã thực hiện tốt nghị quyết chuyên đề số 07 của tỉnh uỷ về xây nền quốc phòng toàn dân, thƣờng xuyên giáo dục trong Đảng và nhân dân tinh thần cảnh giác cách mạng chống âm mƣu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, phòng trào nhân dân tự quản bảo vệ an ninh trật tự đƣợc nhân rộng và làm tốt.

1.4.3.Sơ lƣợc đánh giá hiện trạng môi trƣờng

Hoàng Thị Ngọc Linh 26 Cao học khóa 2008 - 2010 Do đặc thù về địa hình và sự suy thoái thảm thực vật cùng với những hoạt động khai thác và sử dụng đất không hợp lý của con ngƣời, huyện đảo Cô Tô đã và đang phải đối mặt với những thách thức về môi trƣờng đất nhƣ: xói mòn, rửa trôi, mất độ phì và dinh dƣỡng, trƣợt lở, chua hóa. Hiện trạng sử dụng đất cũng ảnh hƣởng rất lớn tới môi trƣờng đất.

b) Hiện trạng môi trường nước

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc bao gồm: hiện trạng môi trƣờng nƣớc trên đảo (chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nguồn nƣớc ngầm) và hiện trạng môi trƣờng nƣớc biển ven đảo.

* Hiện trạng môi trường nước mặt

Hiện nay trong quá trình sản xuất và sinh hoạt, hầu hết các chất xả thải dễ phân huỷ đƣợc thấm và ngấm qua đất - và một lƣợng không nhỏ các chất hữu cơ đƣợc đƣa vào nguồn nƣớc: kể cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Tại một số nơi gần khu dân cƣ, hiện tƣợng ô nhiễm chất hữu cơ đã đƣợc thấy qua một số khu vực nƣớc bị tù đọng lâu ngày. Đây là môi trƣờng dễ gây một số bệnh thông qua đƣờng tiêu hoá cho ngƣời và vật nuôi - cũng là nơi có nguy cơ truyền bệnh dịch nhƣ sốt xuất huyết, tiêu chảy.

* Hiện trạng môi trường nước ngầm

Nƣớc dƣới đất là một yếu tố rất quan trọng đối với đảo Cô Tô. Đây là nguồn tài nguyên quí giá nhất để có thể phát triển sản xuất cũng nhƣ duy trì đời sống dân cƣ trên đảo. Nƣớc ngầm tại huyện đảo Cô Tô chủ yếu do nƣớc mƣa cung cấp, nên nó liên quan chặt chẽ đến mùa mƣa trong năm.

Về chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm [13]: mẫu nƣớc đã đƣợc lấy trong các giếng để đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất của huyện đảo Cô Tô. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc đánh giá dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944-1995 (giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong

Hoàng Thị Ngọc Linh 27 Cao học khóa 2008 - 2010 nƣớc ngầm), có so sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt (loại A: 5942- 1995) có thể dùng làm nguồn nƣớc sinh hoạt (phải qua xử lý). Chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ và đời sống ngƣời dân. Nếu nguồn nƣớc không thực sự đảm bảo vệ sinh sẽ gây ra nhiều bệnh liên quan đến nƣớc nhƣ: các bệnh ngoài da, tiêu chảy… đặc biệt là đối với nƣớc không qua tiệt trùng trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

* Hiện trạng môi trường nước biển ven đảo

Đảo Cô Tô là một đảo khá xa đất liền, do vậy nguồn chất thải từ đất liền chuyển ra các vùng biển ven bờ đã đƣợc pha loãng và khuếch tán nhiều trong đại dƣơng. Nhìn chung chất lƣợng nƣớc vùng biển quanh đảo Cô Tô có chất lƣợng tốt (chƣa bị ô nhiễm) [13]. Tuy nhiên, trong quá trình diễn ra các hoạt động giao thông trên biển và hiện tƣợng xả thải từ đảo đã xuất hiện những khả năng gây ô nhiễm nguồn nƣớc biển và nếu không có cách xử lý kịp thời về lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc biển. Những hiện tƣợng này chủ yếu là:

- Đã xuất hiện trƣờng hợp dầu tại các tàu, thuyền đánh cá, chở khách rơi vãi xuống biển tạo thành một lớp dầu loang nhẹ tại các bến tàu, cầu tàu…

- Một vài tàu thuyền đánh cá xả thải các chất thải hữu cơ sau khi đánh bắt cá làm ô nhiễm trên một vùng nhỏ và làm nƣớc biển tại vùng đó bị ảnh hƣởng bởi các mùi xả thải trên tàu (các loại chất tẩy rửa, mùi cá khi rửa tàu thuyền…)

- Xuất hiện một vài chất thải rắn lơ lửng: túi ni lông, chai lọ, lốp,… (rác thải khó phân huỷ) trong nƣớc biển.

Hoạt động nhân sinh của con ngƣời đã bắt đầu tác động đến chất lƣợng nƣớc biển. Các hiện tƣợng ô nhiễm này xảy ra chủ yếu ở vùng nƣớc ven bờ, còn ở ngoài khơi hiện tƣợng ô nhiễm này xảy ra rất ít và gần nhƣ không có. Một số

Hoàng Thị Ngọc Linh 28 Cao học khóa 2008 - 2010 các nhân tố có khả năng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ven biển có thể kiểm soát và khắc phục đƣợc.

c) Hiện trạng môi trường không khí

Môi trƣờng không khí tại huyện đảo đƣợc đánh giá là khá tốt, trong lành, thuận lợi cho sức khoẻ. Tại khu vực nghiên cứu, hiện trạng về môi trƣờng không khí đƣợc đánh giá sơ bộ là rất tốt, ô nhiễm không khí tự nhiên: không có, ô nhiễm nhân tạo: rất ít, chỉ mang tính chất cục bộ.

d) Hiện trạng môi trường các hệ sinh thái

Hệ sinh thái tự nhiên, tại khu vực đảo Cô Tô đã chịu tác động rất sâu sắc từ các hoạt động khai thác và sử dụng của con ngƣời, một số hệ sinh thái tự nhiên đã trở thành các hệ sinh thái nhân tác, trong đó chịu tác động mạnh mẽ nhất là các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái rạn san hô,...

Trên phần đảo nổi của các đảo, hoạt động sản xuất, kinh tế của con ngƣời đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt thảm thực vật: làm mất đi các kiểu thảm có cấu trúc nhiều tầng, tính đa dạng sinh học cao thay thế vào đấy là các kiểu thảm thứ sinh nhƣ trảng cây bụi, trảng cỏ có cấu trúc đơn giản, ít tầng, che phủ thƣa, tầng đất mỏng, sỏi sạn khô hạn và nghèo dinh dƣỡng. Tình trạng trên còn tồi tệ hơn khi tác động của con ngƣời lặp đi lặp lại nhiều lần, ngăn cản quá trình phục hồi trạng thái ban đầu của thảm thực vật.

Cũng nhƣ hệ sinh thái rừng trên các đảo, các hệ sinh thái biển tại khu vực đảo Cô Tô cũng đang chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động khai thác của con ngƣời. Trên vùng biển quanh đảo Cô Tô có sự đa dạng về sinh học, có giá trị nguồn gen, đặc biệt là về rong biển, động vật đáy và nguồn lợi cá. Các loài này do bị khai thác một cách tùy tiện và ồ ạt của ngƣời dân đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt đặc biệt là tại các khu vực ven đảo. Trong các phƣơng thức đánh bắt cá tại khu vực đảo thì phƣơng thức đánh bắt đánh bắt cá bằng

Hoàng Thị Ngọc Linh 29 Cao học khóa 2008 - 2010 thuốc viên (xianua), cùng với việc dùng đèn cao áp (làm nổ mắt cá con), đã làm cho cá chết hàng loạt, kể cả các loại cá nhỏ nhất. Đây là những phƣơng thức có tác động mạnh mẽ nhất đối với tài nguyên sinh vật biển, không những các loài cá bị tiêu diệt mà cả nơi cƣ trú và cung cấp thức ăn của khu hệ cá là các rạn san hô cũng bị phá hủy. Hiện tại, hầu hết các rạn san hô quanh khu vực đảo đã bị phá hủy hoàn toàn, nhƣ vậy trong tƣơng lai nếu không có các giải pháp bảo vệ phục hồi lại các rạn san hô thì nguồn lợi từ nhóm cá tại các rạn san hô sẽ mất đi, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của ngƣ dân.

Đối với các hệ sinh thái nuôi trồng: do là một đảo độc lập, xa bờ do đó các hệ sinh thái nuôi trồng có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngƣời dân trên đảo Cô Tô. Hệ sinh thái nuôi trồng trên đảo bao gồm hệ sinh thái lúa nƣớc, hệ sinh thái cây trồng trong khu dân cƣ, hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản, trong đó quan trọng nhất là hệ sinh thái lúa nƣớc.

Nhìn chung hiện trạng môi trƣờng của các hệ sinh thái này bao gồm cả hệ sinh thái lúa nƣớc trên đảo là cây sản xuất chính hiện nay trên đảo, hệ sinh thái rừng trồng trên các đảo chủ yếu phục vụ cho chức năng phòng hộ trên các cồn cát hay trên các đồi sau khi rừng bị phá huỷ, bảo vệ rừng đầu nguồn, tạo nguồn sinh thủy cho đảo. Thành phần là các loài phi lao (Casuarina equisetifolia), bạch đàn (Eucalyptus), thông và keo, nhìn chung diện tích rừng trồng phát triển tƣơng đối tốt và hệ sinh thái nuôi trồng thủy hải sản ở Cô Tô đã bắt đầu phát triển bao gồm nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt (cá chép, cá rô phi đơn tính), nuôi trồng thủy hải sản nƣớc lợ trên các bãi triều (tôm xú,tôm càng xanh,...) và nuôi hải sản nƣớc biển (là cá song, cá hồng, tôm hùm,...) đều chƣa có dấu hiệu ô nhiễm nặng do quy mô chƣa lớn. Tuy nhiên đây là các hệ sinh thái có độ nhạy cảm môi trƣờng rất cao. Do đó trong quá trình phát triển cần có sự quan tâm đặc biệt đến chúng.

Hoàng Thị Ngọc Linh 30 Cao học khóa 2008 - 2010

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô - tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)