Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác thủy sản lên môi trƣờng ở Việt Nam đã đƣợc nhiều đề tài nghiên cứu trƣớc đó đề cập, nhìn chung để có đƣợc những kết quả chính xác hơn về ảnh hƣởng của hoạt động khai thác thủy sản lên môi trƣờng thì ngƣời nghiên cứu cần tốn thời gian nhiều năm để nghiên cứu thực tế và thu thập số liệu rồi dựa trên số liệu đó để phân tích đánh giá. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài trong thời gian ngắn nên tác giải chỉ đƣa ra những phân tích dựa trên những số liệu đã thu đƣợc từ phòng Tài
Hoàng Thị Ngọc Linh 57 Cao học khóa 2008 - 2010 nguyên – Môi trƣờng và Nông nghiệp huyện Cô Tô, Chi cục thủy sản tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 3.2.Lao động nghề khai thác
Năm Tổng dân
số
Số ngƣ dân Thu nhập từ hoạt
động thủy sản (đồng) Tổng thu nhập (đồng) 2005 5135 785 22.357.000.000 80.599.000.000 2008 5435 1000 30.000.000.000 95.598.000.000 2010 5650 1085 45.570.000.000 122.880.000.000
(Nguồn: Báo cáo số liệu của phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô các năm 2005, 2008, 2010)
Bảng.3.3.Tàu thuyền khai thác và công suất tàu thuyền huyện Cô Tô
Năm Số lƣợng tàu Tổng công suất
(CV)
2005 156 9.736
2008 175 13.125
2010 239 19.186
(Nguồn: Báo cáo số liệu của phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô các năm 2005, 2008, 2010)
Bảng 3.4.Sản lượng khai thác
Năm Sản lƣợng khai thác (tấn)
Tổng sản lƣợng (tấn)
Cá các loại Mực Tôm Hải sản
khác
2005 8.520 4.420 540 180 3.380
2008 11.250 2.630 400 120 8.100
2010 14.800 2.270 325 85 12.120
(Nguồn: Báo cáo số liệu của phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô các năm 2005, 2008, 2010)
Qua kết quả thu thập đƣợc, tác giả có những phân tích nhận định sau: 1. Số dân hoạt động trong lĩnh vực thủy sản chiếm khoảng ¼ tổng dân số và doanh thu chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập toàn huyện. Hoạt động thủy sản là thế mạnh của huyện đảo Cô Tô, khoảng thời gian tới các cấp chính quyền cần thực hiện nhiều biện pháp chính sách để phát triển hơn nữa ngành
Hoàng Thị Ngọc Linh 58 Cao học khóa 2008 - 2010 thủy sản của huyện. Bên cạnh đó, huyện phải định hƣớng cho sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng.
2. Công suất hoạt động thấp (trung bình khoảng 75CV/chiếc) điều này đánh giá năng lực khai thác còn hạn chế, các thuyền đánh bắt chỉ tập chung ở các ngƣ trƣờng gần bờ do công suất khai thác kém. Cần có những định hƣớng để phát triển đội tàu khai thác xa bờ, để giảm áp lực lên hệ sinh thái gần bờ đồng thời tăng sản lƣợng khai thác và hiệu quả kinh tế.
3. Số lƣợng tàu, công suất và ngƣ dân lao động tăng lên nhƣng tổng sản lƣợng khai thác đƣợc chỉ tăng nhẹ, điều này cho ta nhận định về sự suy giản nguồn lợi thủy sản tại vùng biển nơi đây. Hơn nữa sản lƣợng khai thác chính (cá, tôm, mực) đều giảm dần qua các năm, còn sản lƣợng khai thác hải sản khác (chủ yếu là sứa) lại tăng mạnh, số liệu đó cho ta thấy rằng nguồn lợi hải sản chính đã suy giảm nên ngƣ dân chuyển sang khai thác đối tƣợng hải sản.
4. Do thói quen khai thác thủy sản gần bờ và sử dụng nhiều biện pháp khai thác không hợp lý (nhƣ giã cào, xung điện, mìn, chất độc, mắt lƣới nhỏ,…) làm cho nguồn lợi thủy sản bị suy giảm. Đánh bắt bằng chất nổ, xung điện là tàn phá môi trƣờng và nguồn lợi biển gây chết nhiều loài sinh vật biển. Chất nổ thƣờng đƣợc sử dụng những nơi cá thƣờng tập chung nhƣ vùng kiếm ăn hoặc đẻ trứng. Cá con với giá trị thƣơng mại thấp nhƣng quan trọng về vai trò nguồn giống bị tác động lớn.Sử dụng đất chất độc cực kỳ có hại vì có thể gây ảnh hƣởng loại trừ lên hệ sinh thái, đặc biệt là rạn san hô. Các dụng cụ cào gây ra sự sáo trộn nền đáy. Đánh cá bằng điện diệt hoặc gây hại hết các loài cá, bao gồm cả ấu trùng và cá con.
Do vậy huyện đảo Cô Tô cần có những chính sách phát triển tàu cá xa bờ và chuyển hƣớng sang những đối tƣợng hải sản có giá trị kinh tế (tập chung về chất lƣợng, giá trị hơn là số lƣợng).
Hoàng Thị Ngọc Linh 59 Cao học khóa 2008 - 2010