0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Bộ mụn lịch sử ở trường phổ thụng với việc giỏo dục tư tưởng Hồ

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 40 -40 )

9. Cấu trỳc đề tài

1.1.2. Bộ mụn lịch sử ở trường phổ thụng với việc giỏo dục tư tưởng Hồ

Minh

1.1.2.1. Vị trớ, mục tiờu của bộ mụn lịch sử ở trường phổ thụng

Trong Luật giỏo dục được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoỏ X thụng qua ngày 25/12/2005 đĩ nờu: "Mục tiờu của giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển tồn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lớ tưởng dõn tộc và CNXH, hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc".

Từ mục tiờu giỏo dục chung, ở mỗi cấp học, mụn học cú những mục tiờu cụ thể. Trong đú, mục tiờu mụn lịch sử ở trường phổ thụng là: "Nhằm giỳp cho học sinh cú được kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dõn tộc và lịch sử thế giới, làm cơ sở cho việc hỡnh thành thế giới quan khoa học, giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước, truyền thống dõn tộc, hỡnh thành cỏc năng lực tư duy, hành động, cú thỏi độ ứng xử đỳng đắn trong đời sống xĩ hội". Để thực hiện mục tiờu bộ mụn một cỏch cụ thể, đỳng hướng, sõu sỏt, trước hết giỏo viờn bộ mụn cần nắm được đặc trưng, bản chất, nhiệm vụ chức năng của mụn lịch sử. Trong những chức năng, nhiệm vụ đú, khụng thể khụng đề cập đến một chức năng quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, tư tưởng cho học sinh đú là chức năng giỏo dục của bộ mụn.

Tuy nhiờn, cần phải nắm vững được đặc trưng của bộ mụn lịch sử để cú thể xỏc định được đầy đủ và chớnh xỏc mục tiờu của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thụng. Theo đú, lịch sử cú những đặc trưng cơ bản sau:

Lịch sử mang tớnh quỏ khứ: lịch sử là quỏ trỡn phỏt triển hợp quy luật

của xĩ hội lồi người từ lỳc con người và xĩ hội hỡnh thành đến nay. Tất cả những sự kiện và hiện tượng lịch sử được chỳng ta nhắc đến đều là những chuyện đĩ xảy ra, nú mang tớnh quỏ khứ. Bởi vậy, người ta khụng thể trực tiếp quan sỏt được lịch sử quỏ khứ và chỉ nhận thức được những sự kiện, hiện

tượng một cỏch giỏn tiếp thụng qua cỏc tài liệu được lưu lại. Vỡ vậy, dạy học lịch sử cú những khú khăn nhất định. Học sinh khụng thể trực tiếp quan sỏt cỏc sự kiện lịch sử mà chỉ cú thể tri giỏc cỏc tài liệu sự kiện.

Lịch sử mang tớnh khụng lặp lại: tri thức lịch sử nhỡn chung mang tớnh

khụng lặp lại về thời gian và cả khụng gian. Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra trong khoảng khụng gian và thời gian nhất định. Khụng cú một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra cựng thời điểm, trong cỏc thơờ kỳ khỏc nhau là hồn tồn giống nhau mà chỉ cú sự kế thừa và phỏt triển giữa cỏc sự kiện lịch sử. Do đú, khi giảng dạy một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào, yờu cầu cần phải xem xột tớnh cụ thể cả về khụng gian và thời gian làm nảy sinh sự kiện, hiện tượng đú. Qua đú nhận thấy cỏc sự kiện lịch sử cụ thể, riờng biệt song cú mối quan hệ kế thừa.

Lịch sử cú tớnh cụ thể: lịch sử là khoa học nghiờn cứu tiến trỡnh lịch sử cụ thể của cỏc nước, cỏc dõn tộc khỏc nhau. Lịch sử mỗi nước, mỗi dõn tộc đều cú diện mạo riờng do những điều kiện riờng quy định. Mặt khỏc, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc khỏc nhau, sống trờn những khu vực khỏc nhau, tuy bị tỏc động của cỏc quy luật chung, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển, trỡnh độ sản xuất khụng ngừng nõng cao, đời sống văn hoỏ tinh thần của con người ngày càng phong phỳ, đa dạng nhưng tiến trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia, dõn tộc khụng hồn tồn giống nhau. Chớnh đặc điểm này đũi hỏi việc trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử càng cụ thể bao nhiờu, càng sinh động thỡ càng hấp dẫn. Song dự cú sự khỏc biệt, sự phỏt triển của lịch sử cỏc dõn tộc nhưng đều tũn theo nhưng quy luật chung sự phỏt triển của xĩ hội lồi người.

Lịch sử mang tớnh hệ thống (tớnh lụgớc lịch sử): khoa học lịch sử vừa bao gồm cỏc sự kiện, hiện tượng về cơ sở kinh tế, đấu tranh xĩ hội, vừa bao gồm cả nội dung của kiến trỳc tầng, tỡh hỡnh sản xuất và quan hệ sản xuất…

này đũi hỏi người giỏo viờn phải luụn chỳ ý đến mối quan hệ ngang dọc, trước sau của cỏc vấn đề lịch sử cũng như mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử.

Tớnh thống nhất giữa "sử" và "luận": cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử

chỉ diễn ra một lần duy nhất, khụng lặp lại nhưng những ghi chộp về nú là cú. Ở nhiều quốc gia, nhiều dõn tộc trờn thế giới đĩ xuất hiện nhiều sử gia nổi tiếng, họ đĩ gúp phần vào cụng cuộc ghi lại những sự kiện, hiện tượng lịch sử; đồng thời cũng trỡnh bày cả những quan điểm tư tưởng về sử học và phương phỏp giải quyết những vấn đề lịch sử. Tuy nhiờn, cần núi thờm rằng, những quan điểm lịch sử trước khi cú chủ nghĩa Mỏc về cơ bản xuất phỏt từ lập trường và dựa trờn lợi ớch của giai cấp búc lột. Khi chủ nghĩa Mỏc ra đời, sử học mới bắt đầu trở thành một khoa học thật sự, chõn chớnh. Đú là vỡ cỏc ụng đĩ đứng trờn lập trường của giai cấp vụ sản, vận dụng những nguyờn lớ của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất…

Do đú, việc nghiờn cứu và dạy học lịch sử cần dựa vững chắc vào những nguyờn lớ cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ở đõy, tớnh giai cấp của giai cấp vụ sản và tớnh khoa học của lịch sử là hồn tồn đồng nhất, cú sự thống nhất giữa "sử" và "luận". Từ đặc điểm này mà trong giảng dạy lịch sử, người giỏo viờn phải đảm bảo sự thống nhất giữa trỡnh bày sự kiện với thống nhất và bỡnh luận. Mọi giải thớch, bỡnh luận đều phải xuất phỏt từ sự kiện lịch sử.

Quan hệ biện chứng giữa cỏc đặc điểm của tri thức lịch sử: giữa cỏc

đặc điểm của tri thức lịch sử cú mối liờn hệ nội tại thống nhất. Chỉ cú dựa vào những nguyờn lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng phương phỏp nghiờn cứu lịch sử đỳng đắn để nghiờn cứu cỏc tư liệu lịch sử phong phỳ, cụ thể mới rỳt ra được kết luận mới, mới cú tri thức lịch sử khoa học.

Trờn cơ sở xỏc định được những đặc trưng của bộ mụn, mục tiờu của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thụng được thể hiện qua ba nhiệm vụ cơ bản: kiến thức, kỹ năng, thỏi độ.

Về kiến thức: giỳp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu của thế giới và dõn tộc trờn cơ sở củng cố, phỏt triển nội dung kiến thức lịch sử ở bậc THCS, hợp thành hệ thống kiến thức về sự phỏt triển của lịch sử từ thời nguyờn thuỷ cho đến nay.

Như vậy, nhiệm vụ giỏo dưỡng trong mục tiờu của mụn lịch sử ở trườg THPT là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, bao gồm: sự kiện lịch sử cơ bản, nhõn vật tiờu biểu, thời gian, khụng gian, cỏc khỏi niệm, thuật ngữ, những hiểu biết về quan điểm lý luận sơ giản, những vấn đề về phương phỏp nghiờn cứu và học tập, phự hợp với yờu cầu và trỡnh độ học sinh.

Về kỹ năng: tiếp tục hồn thành cỏc kỹ năng cần thiết cho học tập lịch sử đươc rốn luyện ở tiểu học, THCS như cú quan điểm lịch sử khi xem xột sự kiện và nhõn vật lịch sử, làm việc với sỏch giỏo khoa và cỏc nguồn sử liệu, biết phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt…. Cú năng lực tự học, phỏt hiện, đề xuất giải quyết vấn đề học sinh nõng cao hơn năng lực tư duy và thực hành.

Cụ thể bồi dưỡng:

+ Tư duy biện chứng trong nhận thức và hành động

+ Kỹ năng thực hành bộ mụn: tự "làm việc" với sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo cú liờn quan, nõng cao năng lực trỡnh bày núi và viết, làm và sử dụng đồ dựng trực quan, ứng dụng thành tựu cụng nghệ thụng tin vào học tập, tổ chức và thực hiện những hoạt động ngoại khoỏ của mụn học.

+ Vận dụng kiến thức lịch sử đĩ học vào cuộc sống hụm nay.

Về thỏi độ, tỡnh cảm, tƣ tƣởng: bộ mụn lịch sử cú ưu thế trong việc giỏo dục tư tưởng, đạo đức, thỏi độ, tỡnh cảm cho học sinh, gúp phần vào việc

+ Giỏo dục lũng yờu XHCN, lũng yờu quờ hương đất nước - một biểu hiện của lũng yờu nước, trong lao động sản xuất cũng như trong tranh đấu giành độc lập dõn tộc, bảo vệ tổ quốc.

+ Bồi dưỡng tinh thần đồn kết quốc tế, tỡnh hữu nghị với cỏc dõn tộc đấu tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến bộ xĩ hội, hồ bỡnh, dõn chủ

+ Củng cố niềm tin vào sự phỏt triển hợp quy luật của xĩ hội lồi người và dõn tộc dự trong tiến trỡnh lịch sử cú những bước quanh co, khỳc khủy, tạm thời thụt lựi hay dừng lại.

+ Cú ý thức làm nghĩa vụ cụng dõn, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Túm lại, mục tiờu của mụn lịch sử ở trường THPT là cung cấp kiến thức cơ bản, cú hệ thống về lịch sử phỏt triển hợp quy luật của dõn tộc và xĩ hội lồi người, rốn luyện kĩ năng tư duy thực hành qua học tập bộ mụn. Trờn cơ sở đú, giỏo dục thỏi độ tỡnh cảm đỳng với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử, bồi dưỡng lũng yờu nước, tự hào dõn tộc, lớ tưởng độc lập dõn tộc và CNXH. Thực hiện một cỏch hồn chỉnh nhiệm vụ giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển, việc dạy học lịch sử ở trường THPT gúp phần nõng cao chất lượng dạy va học, phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ mà mục tiờu bộ mụn đặt ra.

1.1.2.2. Bộ mụn lịch sử với việc giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc

Như đĩ phõn tớch ở trờn, cựng với cỏc bộ mụn khỏc, lịch sử gúp phần vào việc phỏt triển và đào tạo con người Việt Nam tồn diện về đức, trớ, thể, mĩ, trung thành với lớ tưởng cộng sản và trở thành con người xĩ hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, xột ở nhiều khớa cạnh, cú thể núi, trong đời sống xĩ hội, lịch sử cú tỏc dụng quan trọng khụng chỉ về mặt phỏt triển trớ tuệ học sinh mà cũn cú tỏc động sõu sắc về thỏi độ, tư tưởng, tỡnh cảm và nhõn cỏch sống của con người.

Về kiến thức: Núi lịch sử cú tỏc động sõu sắc tới nhận thức, thỏi độ,

khỏc khụng gúp phần giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm cho học sinh. Học toỏn để thờm thỏn phục tài trớ, sự lao động, cống hiến khụng biết mệt mỏi của những người làm nờn toỏn học; học Văn để chỳng ta thờm yờu quờ hương đất nước, thờm yờu tiếng mẹ đẻ và cỏi "hồn" dõn tộc Việt… Nhưng ở lịch sử, cú những ưu thế nhất định trong việc giỏo dục, hỡnh thành nhõn cỏch, tư tưởng, đạo đức con người. Ngay từ thời xa xưa, người ta đĩ coi "lịch sử là thày giỏo của cuộc sống", và thực tế, khụng ai cú thể phủ nhận vị trớ, vai trũ của lịch sử trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch trớ tuệ học sinh. Lịch sử đĩ ghi nhận những con người, những sự kiện, những chiến cụng hiển hỏch… của Hai Bà Trưng, Mai Thỳc Loan, Ngụ Quyền…trong hơn nghỡn năm chống đụ hộ giặc Tàu; Những con người, những chiến cụng, những địa điểm…làm nờn trang sử chống trong cuộc khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ đú là Vừ Thị Sỏu, là La Văn Cầu, là Mẹ Suốt, là Vừ Nguyờn Giỏp, là Phạm Xũn Ẩn, là Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trõm, là những dũng sụng mỏu - Thạch Hĩn, là những tượng đài lịch sử khụng thể nào quờn của nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn… là những con người trong nhà giam Hoả Lũ, địa ngục trần gian Cụn Đảo,… cú những con người, những địa danh để lại tờn tuổi; nhưng cũng cú những con người, những mảnh đất lặng thầm cống hiến cho bỡnh yờn dõn tộc. Tất cả, đều cú sức thuyết phục và sự rung cảm mạnh mẽ với thế hệ trẻ. Và lịch sử làm đỳng chức năng của bộ mụn đú là khụng chỉ giỳp học sinh biết được cỏc sự kiện lịch sử mà cũn giỏo dục tỡnh cảm, tư tưởng, đạo đức thế hệ trẻ một cỏch khỏch quan và thuyết phục nhất.

Trờn cơ sở đú, lịch sử cú tỏc dụng và ưu thế trong việc giỏo dục tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc cho học sinh ở bậc trung học, đặc biệt là THPT. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của cả một quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử, vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc đĩ trở thành vấn đề trọng tõm và cốt lừi. Đặc biệt, đõy là

biết, Việt Nam mất nước 1884 với bản hàng ước cuối cựng của triều Nguyễn ký với thực dõn Phỏp - hiệp ước Patơnốt. Bắt đầu từ đõy, lịch sử Việt Nam chớnh thức bước sang một giai đoạn lịch sử mới, của một dõn tộc mất nước và mất tự do, một đất nước thuộc địa nửa phong kiến, phụ thuộc và chịu sự cai quản của Phỏp. Nhõn dõn Việt Nam mất nước, bị búc lột và chà đạp thụ bạo về nhõn phẩm, sức lao động, quyền làm người. Do đú, hàng loạt cỏc cuộc đấu tranh của nhõn dõn đĩ nổi lờn dưới sự lĩnh đạo của cỏc tầng lớp khỏc nhau, đại diện cho nhưng khuynh hướng tư tưởng khỏc nhau nhưng tất cả đều thất bại. Nhõn dõn ta vẫn phải chịu cảnh lầm than nụ lệ, mõu thuẫn nổi lờn hàng đầu đú là mõu thuẫn giữa tồn thể dõn tộc Việt Nam với thực dõn Phỏp xõm lược, và khỏt khao duy nhất của người Việt Nam là làm sao thoỏt khỏi cảnh đời ụ nhục, đen tối, làm sao giải phúng được đất nước, giải phúng được dõn tộc.

Song song với đú, tư tưởng Hồ Chớ Minh trong giai đoạn 1919 - 1945 cũng xoay quanh vấn đề chủ yếu là vấn đề dõn tộc và giải phúng dõn tộc. Ngay trờn bến cảng Nhà Rồng, trước khi lờn con tàu lịch sử - Latusơ Trelờvin, người thanh niờn trẻ Nguyễn Tất Thành đầy hồi bĩo ấy đĩ trăn trở: "Tụi muốn đi ra ngồi, xem nước Phỏp và cỏc nước khỏc. Sau khi xem xột họ làm như thế nào, tụi sẽ trở về giỳp đồng bào chỳng ta" [56, tr. 6]. Và chớnh quỏ trỡnh ra đi tỡm đường cứu nước của Bỏc vào ngày 5/6/1911 và lựa chọn hướng đi để thực hiện hồi bĩo ấy về bản chất cũng là quỏ trỡnh đi tỡm con đường giải phúng dõn tộc, thể hiện tư tưởng của Bỏc về vấn đề dõn tộc thuộc địa và giải phúng dõn tộc. Quỏ trỡnh đú được Nguyễn Ái Quốc tiến hành trải nghiệm, tỡm tũi, so sỏnh và lựa chọn suốt từ những năm 1911-1920; tiến hành hồn chỉnh hơn về tư tưởng và tổ chức để truyền bỏ vào Việt Nam từ năm 1921 - 1930. Với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và đưa ra "Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn" của Đảng vào năm 1930 đĩ chớnh thức bước đầu khẳng định trước đụng đảo đồng chớ của mỡnh về chiến lược và sỏch lược giải phúng dõn tộc. Từ năm 1930 - 1945 là quỏ trỡnh khú khăn và cú nhiều chuyển biến của

cỏch mạng Việt Nam nhưng cũng chớnh trong giai đoạn này, tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề giải phúng dõn tộc mới được kiểm nghiệm và chứng tỏ tớnh đỳng đắn của nú trong bối cảnh của Việt Nam - một nước thuộc địa nửa

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 40 -40 )

×